Tăng cường sử d ng các nguồn lực khác có hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 79 - 81)

- Công tác Giải quyết việc làm:

33 Đề uất ảp áp oà nt ện quản lý nà nƣớ về lo độn trên đị bàn tỉn K ên G n

3.3.5. Tăng cường sử d ng các nguồn lực khác có hiệu quả

Nếu hiểu theo nghĩa rộng, nguồn lực cho vấn đề lao động, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động là vấn đề không chỉ của nhà nƣớc, của ngƣời lao động mà là vấn đề của cả hệ thống chính trị và toàn bộ x hội. Từ việc ban hành chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách pháp luật đến việc sử dụng các nguồn lực để triển khai thực hiện nhiệm vụ trên. Tuy nhiên, trong khuôn khổ nghiên cứu có thể nhận thấy các nguồn lực về cơ bản bao gồm nội dung về

cơ sở vật chất và tài chính phục vụ cho công tác đó, về cơ bản khái quát nhƣ sau:

Các nguồn đầu tƣ của nhà nƣớc bao gồm:

- Nguồn kinh phí đầu tƣ trực tiếp cho nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc, giải quyết việc làm nhƣ: triển khai chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm; đầu tƣ cho các hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm nhƣ công tác thông tin, tuyên truyền, xây dựng hệ thống thông tin về thị trƣờng lao động, tổ chức các sàn giao dịch về việc làm. Kinh phí đầu tƣ cho vay vốn để giải quyết việc làm thông qua ngân hàng chính sách – x hội, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với l i suất ƣu đ i và sự tham gia của các tổ chức chính trị x hội nhƣ Liên đoàn lao động, Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân… - Nguồn vốn từ việc đầu tƣ triển khai các chƣơng trình, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế x hội của tỉnh. Qua đó gián tiếp góp phần tạo thêm việc làm, thu nhập cho ngƣời lao động tại các vùng triển khai dự án nhƣ: chƣơng trình 135 hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các x vùng đặc biệt khó khăn; hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, các chƣơng trình trạm y tế, nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng, chƣơng trình xây dựng nông thôn mới…

- Nguồn vốn đầu tƣ cho đào tạo nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông ngiệp, nông thôn. Nguồn vốn này đƣợc đầu tƣ cho việc xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo nghề nhƣ chi hỗ trợ với các địa bàn khuyến khích đầu tƣ của tỉnh.

Nguồn vốn của các tổ chức Chính trị x hội. Đây là một trong những nguồn lực quan trong. Các tổ chức chính trị x hội nhƣ: Liên đoàn lao động, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân…đều có những nguồn vốn cho vay với các đối tƣợng là đoàn viên, hội viên với l i suất ƣu đ i để tạo việc làm, tạo

nguồn thu nhập và thông qua mạng lƣới nảy đ cónhiều kết quả đáng ghi nhận về tạo việc làm và tự tạo việc làm cho ngƣời lao động.

Nguồn lực của các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân trong và ngoại nƣớc. Bằng cơ chế, chính sách mở, nhà nƣớc khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc đầu tƣ sản xuất kinh doanh, đầu tƣ cho các cơ sở dạy nghề hay thực hiện hỗ trợ trực tiếp cho công tác tạo việc làm cho ngƣời lao động.

3.3.6. Đẩy mạnh nâng cao chất lượng nguồn lao động và giải quyếtviệc làm cho người lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)