Kiện toàn tổ chức, bộ máy quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 73 - 79)

- Công tác Giải quyết việc làm:

33 Đề uất ảp áp oà nt ện quản lý nà nƣớ về lo độn trên đị bàn tỉn K ên G n

3.3.3. Kiện toàn tổ chức, bộ máy quản lý nhà nước

Thứ nhất, kiện toàn về hệ thống tổ chức bộ máy thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lao động, giải quyết việc làm

- Kiện toàn về tổ chức các ban chỉ đạo liên quan đến vấn đề lao động, giải quyết việc làm; trong đó, quy định rõ trách nhiệm cơ quan chủ trì, cơ

quan phối hợp trong các lĩnh vực công việc cụ thể; chế độ họp định kỳ, chế độ báo cáo, công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo và điều hành hoạt động.

- Kiện toàn về mặt tổ chức của Sở Lao động – Thƣơng binh và X hội và các cơ quan có liên quan tham gia quản lý nhà nƣớc về lao động, giải quyết việc làm của tỉnh Kiên Giang; tăng cƣờng và phân công cán bộ cụ thể theo dõi và thực hiện công tác quản lý trong lĩnh vực lao động, giải quyết việc làm tại các Phòng Lao động – Thƣơng binh và X hội của tỉnh và tại chính quyền cấp x nhằm thực hiện tốt việc theo dõi, điều phối các chƣơng trình, dự án lồng ghép liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc về lao động, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động tại địa phƣơng.

- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành, tổ chức chính trị x hội, các tổ chức khác, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong công tác giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, đào tạo nghề, hỗ trợ giải quyết việc làm và tạo việc làm mới cho ngƣời lao động.

- Tiếp tục thực hiện tốt việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về lao động, việc làm, an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm x hội, thực hiện các quy định của pháp luật lao động đới với các đơn vị,

doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm xử lý các trƣờng hợp vi phạm và phòng ngừa vi phạm trong công tác giải quyết việc làm và đảm bảo chế độ với ngƣời lao động theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện công tác đầu tƣ cơ sở vật chất để phục vụ tạo điều kiện làm việc tốt cho công chức phụ trách công tác này và trang bị các thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ trong quá trình công chức thực hiện công việc nhằm nâng cao hiệu quả công việc quản lý nhà nƣớc.

- Tiếp tục thực hiện công tác cải cách thủ tục hành chính “một cửa liên thông’ trong ngành Lao động, thƣơng binh và x hội nói riêng và bộ máy hành chính nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh nói chung.

- Thực hiện tốt công tác sử dụng cán bộ, quy hoạch đào tạo cán bộ nguồn với những đối tƣợng có năng lực công tác, có kỹ năng quản lý và kinh nghiệm công tác trong từng giai đoạn cụ thể tránh tình trạng thiếu hụt cán bộ làm công tác quản lý, l nh đạo trong ngành lao động, thƣơng binh và x hội của tỉnh. - Bố trí đủ biên chế cán bộ chuyên trách làm công tác quản lý dạy nghề ở cấp tỉnh và huyện. Nâng cao năng lực quản lý lao động, giải quyết việc làm, dạy nghề và kỹ năng tƣ vấn, giới thiệu việc làm, tƣ vấn nghề cho công chức quản lý nhà nƣớc, các đơn vị sự nghiệp và ngƣời sử dụng lao động nhằm chuẩn hóa, phổ biến kiến thức và kỹ năng quản lý lao động, điều hành và triển khai đề án đào tạo nghề và giải quyết việc làm, pháp luật lao động và các văn bản liên quan cho công chức làm công tác quản lý lao động, giải quyết việc làm, dạy nghề các cấp.

- Kiện toàn việc xây dựng hệ thống thông tin điện tử của địa phƣơng, tổ chức sàn giao dịch việc làm nhằm giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, cung cấp thông tin hai chiều giữa ngƣời trong độ lao động có nhu cầu tìm việc làm với doanh nghiệp, đơn vị có nhu cầu sử dụng lao động cần tìm

nguồn lao động. Qua đó cũng thống kê đƣợc tình hình về cung – cầu lao động, giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh.

Thứ hai, nâng cao năng lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về lao động, giải quyết việc làm. Đội ngũ cán bộ, công chức này có vai trò ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện chủ trƣơng, chính sách của Đảng và nhà nƣớc. Phân tích tình trạng đội ngũ cán bộ công chức thực hiện quản lý nhà nƣớc về lao động, giải quyết việc làm đ cho thấy đội ngũ này còn nhiều bất cập, nhất là ở cấp huyện và cấp x . Vì vậy, tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ là hết sức cần thiết.

- Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn về chế độ, chính sách của Đảng và nhà nƣớc nói chung và pháp luật về lao động, giải quyết việc làm nói riêng, nhất là những chủ trƣơng, chính sách mới cho đội ngũ cán bộ công chức nói chung để họ có thể quán triệt mục tiêu tạo việc làm trên cƣơng vị công tác của mình.

- Bồi dƣỡng kiến thức về quản lý nhà nƣớc, quản lý nguồn nhân lực về lao động, việc làm cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện. Trong đó, chú trọng nội dung bồi dƣỡng các kỹ năng trong quá trình thực hiện công việc nhƣ: Kỹ năng phân tích, ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ năng xây dựng, quản lý, tổ chức các chƣơng trình dự án có lồng ghép mục tiêu lao động và giải quyết việc làm.

- Bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền, công chức phụ trách công tác lao động cấp x . Trong đó, chú trọng tới nội dung: kỹ năng lồng ghép mục tiêu lao động, giải quyết việc làm trong quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - x hội của đại phƣơng, tổ chức triển khai và thực hiện các đề án, dự án về lao động và giải quyết việc làm.

Thứ ba, tăng cƣờng đội ngũ công chức chuyên trách quản lý nhà nƣớc về lao động, giải quyết việc làm; bố trí đủ biên chế cán bộ chuyên trách làm công tác quản lý dạy nghề ở cấp tỉnh và huyện. Nâng cao năng lực quản lý lao động, giải quyết việc làm, dạy nghề và kỹ năng tƣ vấn, giới thiệu việc làm, tƣ vấn nghề cho công chức quản lý nhà nƣớc, các đơn vị sự nghiệp và ngƣời sử dụng lao động nhằm chuẩn hóa, phổ biến kiến thức và kỹ năng quản lý lao động, điều hành và triển khai đề án đào tạo nghề và giải quyết việc làm, pháp luật lao động và các văn bản liên quan cho công chức làm công tác quản lý lao động, giải quyết việc làm, dạy nghề các cấp. Cụ thể là:

+ Khối văn phòng Sở Lao động – Thƣơng binh và X hội:

- Xác định vị trí việc làm, củng cố các phòng ban hiện có, bố trí đủ cán bộ theo nhiệm vụ của từng phòng ban;

- Quy định rõ chức năng nhiệm vụ và kế hoạch hoạt động định lƣợng đƣợc) cho các phòng ban;

- Tăng cƣờng mối liên hệ giữa các phòng, ban của Sở, giữa sở với các ban ngành thuộc tỉnh nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng;

- Xây dựng hệ thống thông tin của ngành phục vụ kịp thời các yêu cầu công tác. Củng cố chế độ báo cáo và nâng cao chất lƣợng báo cáo nhằm phản ánh đúng tình hình thuộc lĩnh vực công tác của ngành;

+ Khối các đơn vị sự nghiệp, trung tâm thuộc sở:

- Nâng cao hiệu quả hoạt động theo hƣớng tổ chức chuyên sâu, tăng quy mô hợp lý. Xây dựng các cơ sở mới theo yêu cầu phát triển của x hội. Đảm bảo đủ số lƣợng và yêu cầu chất lƣợng đội ngũ cán bộ tại các trung

tâm.

- Tách các cơ sở cung cấp dịch vụ của lĩnh vực Lao động – Thƣơng binh và X hội hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận) ra khỏi các đơn vị chức năng quản lý nhà nƣớc.

+ Khối các Phòng Lao động – Thƣơng binh và X hội cấp huyện

- Xác định vị trí việc làm, củng cố tổ chức, bố trí đầy đủ công chức cho các phòng. Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng; - Tăng cƣờng mối liên hệ giữa các phòng thuộc các huyện, thành phố, thị x với nhau, giữa các phòng với Sở. Thực hiện tốt chế độ báo cáo;

- Chuyên trách hóa công tác Lao động – Thƣơng binh và X hội ở cấp xã.

Thứ tư, hoàn thiện mạng lƣới thông tin, thống kê về vấn đề lao động, việc làm.

- Tuyên truyền làm chuyển đổi nhận thức của x hội về vấn đề lao động và phƣơng thức giải quyết việc làm trong nền kinh tế thị trƣờng.

- Tổ chức tốt thông tin thị trƣờng lao động; nắm bắt diễn biến cung cầu lao động nhằm điều chỉnh, di chuyển lao động; thu hút lao động các ngành nghề đòi hỏi chuyên môn, kỹ thuật. Thị trƣờng lao động phải đƣợc x hội hóa. - Tổ chức tốt hoạt động dịch vụ việc làm.

- Củng cố, xây dựng hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm đủ mạnh, có uy tính, hoạt động có hiệu quả, đủ sức đáp ứng nhu cầu về lao động ở mọi lĩnh vực sản xuất, dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế.

- Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin, dự báo thị trƣờng lao động nhằm tăng cƣờng thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nƣớc về lao động,giải quyết việc làm. Đồng thời là cầu nối giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc, ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, các tổ chức dịch vụ việc làm và cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

- Quy hoạch hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm: thực hiện thống nhất quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống các Trung tâm dịch vụ việc làm trên địa bàn tỉnh. Củng cố và hoàn thiện hệ thống dịch vụ việc làm. Hỗ trợ đắc

lực cho ngƣời lao động trong việc hòa nhập vào thị trƣờng lao động, hoạt động của Trung tâm dịch vụ việc làm, bao gồm:

- Xây dựng một Trung tâm dịch vụ việc làm trọng điểm cấp tỉnh, sắp xếp lại các Trung tâm và doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm.

- Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động dịch vụ việc làm trên địa bàn tỉnh. Rà soát lại chức năng của các Trung tâm dịch vụ việc làm. - Củng bố mạng lƣới dịch vụ việc làm trên địa bàn tỉnh, chú trọng tại những vùng có tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nhanh.

- Từ năm 2016-2020, chuyển dần các chƣơng trình đào đạo nghề thuộc chức năng của Trung tâm dịch vụ việc làm cho bộ phận chịu trách nhiệm dạy nghề. Thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức quản lý cho cán bộ Trung tâm.

- Phối hợp chặt ch với các cơ quan ban ngành có liên quan để xây dựng các chƣơng trình mục tiêu về giới thiệu việc làm hàng năm.

- Định kỳ 6 tháng, hàng năm các cơ quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm báo cáo tình hình về lao động và giải quyết việc làm trên địa bàn cho cơ quan thƣờng trực giúp việc cho Ủy ban nhân dân các cấp qua đó có những chính sách điều chỉnh phù hợp.

- Sở Lao động – Thƣơng binh và X hội có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công trong công tác quản lý về giải quyết việc làm. Định kỳ 6 tháng, hàng năm, tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh kết quả giới thiệu việc làm trên địa bàn toàn tỉnh. Các ngành và các tổ chức có liên quan căn cứ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chủ động tổ chức kiểm tra, phối hợp giám sát giải quyết việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về lao động trên địa bàn tỉnh kiên giang (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)