Tính chất tự truyện

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 98 - 113)

Chúng tơi quan niệm tự truyện lă thể loại tự sự cĩ đặc điểm cơ bản lă tâc giả tự viết về mình. Chất liệu chính của tự truyện lă vùng kí ức đầy kỉ niệm, được nhă văn tâi hiện lại theo một chủ ý rõ răng dưới dạng sở thích của riíng mình.

Tự truyện cĩ nhiều dạng, cĩ nhiều mức độ thể hiện khâc nhau: viết theo lối kể hoặc viết theo dạng tiểu thuyết hĩa. Dạng viết theo lối kể lă dựa văo những ấn tượng, những hồi tưởng rồi sắp xếp lại nhằm mục đích tự truyện. Dạng được tiểu thuyết hĩa, thường nghiíng về sâng tạo nghệ thuật. Tức lă cĩ hư cấu trín nền tảng của những ấn tượng, những hồi tưởng của quâ khứ. Khơng gian, thời gian, thế giới nhđn vật luơn được mở rộng. Tiểu sử, lai lịch của tâc giả vẫn giữ vai trị quyết định để lăm nín cốt truyện. Khi tự truyện được tiểu thuyết hĩa, người kể chuyện khơng nhất thiết phải xuất hiện ở ngơi thứ nhất, mă cĩ thể xuất hiện ở ngơi thứ ba.

Theo Đỗ Đức Hiểu: “Tự truyện lă một thể loại văn học trong đĩ tâc giả tự kể chuyện về cuộc đời mình. Nhđn vật chính của truyện chính lă tâc giả

(…) kể lại dĩ vêng của chính tâc giả, cĩ thể gần trọn cuộc đời, cĩ thể thời thơ ấu, cĩ thể thời phiíu lưu (…). Tự truyện kể câc chuyện về câi “tơi” tâc giả. Tự truyện khơng phải lă sự tập hợp những kỉ niệm tản mạn, mă được bố trí như một truyện, một tiểu thuyết” [33, tr. – 1905].

Người viết tự truyện thường tuđn theo nguyín tắc tâi hiện chứ khơng phải lă tâi tạo lại cuộc đời đê qua trong tính toăn vẹn cụ thể – cảm tính, phù hợp với một lí tưởng xê hội thẩm mĩ nhất định. Viết tự truyện khâc viết hồi kí. Vì hồi kí chỉ ghi lại những sự kiện về một thời kì lịch sử, mă tâc giả khơng phải lă nhđn vật chính. Ví dụ: hồi kí “Sống như anh” của Trần Đình Vđn. Viết tự truyện cũng khâc với viết tự thuật. Nếu tự thuật trình băy một câch mạch lạc súc tích những sự kiện đê xẩy ra trong cuộc đời tâc giả, thơng bâo quâ khứ, tơn trọng tính xâc thực của câc sự kiện thì tự truyện câc sự kiện, tiểu sử nhă văn chỉ đĩng vai trị cơ sở của sâng tạo nghệ thuật. Chẳng hạn, “Những trường đại học của tơi” (tự thuật), “Thời thơ ấu” (tự truyện) của nhă văn Nga M. Gorki. “Tự truyện cĩ thể bao quât hầu hết câc phương diện của đời sống: đời tư, thế sự vă sử thi” [123, tr. 389]. Người kể chuyện trong tự truyện thường xuất hiện ở ngơi thứ nhất số ít, đĩng vai lă mợt nhđn vật. “Nhđn vật kể chuyện cĩ tham vọng ghi lại lịch sử tđm hồn con người từ “câi nhìn bín trong” [2, tr. 163]. Rất nhiều nhă văn viết tự truyện. Thí dụ: Sống để kể lại của Gabriel Garcia Marquez, Những ngăy thơ ấu

của Nguyín Hồng, Sống nhờ của Mạnh Phú Tư, Cỏ dại của Tơ Hoăi, Quí nội của Võ Quảng, Từ giê tuổi thơ của Nguyễn Minh Chđu, Tuổi thơ im lặng của Duy Khân, Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quân, Dịng sơng tuổi thơ của Nguyễn Quang Sâng .v.v.

Tự truyện của Nguyễn Khải viết theo lối kể, dựa văo ấn tượng, dựa văo hồi tưởng. Câi “tơi” - tự truyện của Nguyễn Khải bộc lộ trong câc truyện Một giọt nắng nhạt, Một người Hă Nội, Đê từng cĩ những ngăy vui, Mẹ vă bă ngoại, Mâ hồng, Ngơi chùa câc chị, Hai ơng giă ở Đồng Thâp Mười, Nếp nhă, Nắng chiều, Đời khổ, Nhìn lại những trang viết của mình, Nếu trâi tim tơi chưa nguội lạnh, Cuộc tìm kiếm mêi mêi.

Đĩ lă những trang tự truyện, kể về cuộc đời thăng trầm chìm nổi của đời mình rất cảm động. Dạng tự truyện đê được tiểu thuyết hĩa cĩ tâc phẩm Thượng đế thì cười. Trong

tiểu thuyết năy, Nguyễn Khải tự viết về mình, cĩ khât vọng kể lại con người mình theo diễn trình của thời đại. Từng phần tự truyện gần như lă những giai thoại, người đọc biết được nhiều chuyện, nhiều kỉ niệm về cuộc sống khơng mấy suơn sẻ trong đời sống rất thật của nhă văn. Nĩ giúp người đọc hiểu sđu thím, đầy đủ hơn về con người nhă văn. Câc tâc phẩm cĩ tính chất tự truyện được níu trín, nĩ đĩng vai trị quan trọng trín bước đường sâng tạo của ơng. Đặc điểm nổi bật trong truyện, tiểu thuyết tự truyện Nguyễn Khải, nhđn vật xưng “tơi” tự kể chuyện mình lă lối kể một giọng. Lời kể thường bộc trực chđn thănh xuất phât từ câi tđm tình của tâc giả. Xưng “tơi” kể chuyện mình lă để sống hết mình với câi tơi, dâm trình băy mình ra trước cơng chúng. Người kể chính lă người dẫn dắt mạch kể, tự bình luận, phđn tích những biến cố liín quan trực tiếp đến bản thđn mình.

Viết tự truyện lă lúc nhă văn biến mình thănh đối tượng thẩm mĩ, xen văo đĩ lă những nhận xĩt, triết lí một câch hồn nhiín. Trong hồi ức, Nguyễn Khải nhớ lại cả quêng đời tuổi thơ đến khi trở thănh một nhă văn câch mạng, nhiều năm thâng khơng thể năo quín, nhất lă thđn phận của mình. Trang tuổi thơ của ơng lă những năm thâng buồn. Ơng đi tìm thời gian đê mất vă cắt nghĩa nĩ: “Những năm cịn nhỏ tơi sống rất buồn. Những người thđn nhất của tơi đều cĩ một số phận rất buồn. Họ gânh vâc mọi nỗi buồn một câch nhẫn nhục, cam chịu vì đê xem đĩ lă một định mệnh. Cuộc đời của những con người bĩ nhỏ với những buồn vui, lo lắng vặt vênh âm ảnh tơi suốt một đời”. Đoạn hồi ức năy, thời gian lịch sử khơng đồng nhất với thời gian hiện tại. Đđy lă thời gian của sự chiím nghiệm đang ở thì hiện tại soi chiếu văo thời gian dĩ vêng. Lồng văo câi nhìn về quâ khứ lă nỗi niềm của Nguyễn Khải suy gẫm chiím nghiệm về thời thế, gia đình dịng họ mình.

Viết tự truyện lă được sống với riíng mình. Khi ý thức về câi “tơi” câ nhđn trỗi dậy, trong đĩ cảm hứng chính lă tìm lại mình. Trong truyện Mợt giọt nắng nhạt (1987) tâc giả nhìn lại một phần trong cả cuộc đời. Phần tuổi thơ Nguyễn Khải khơng phải lă quêng đời đẹp nhất, vui nhất mă lă một tuổi thơ buồn: “Câi tuổi 15 của tơi nửa vui lại cĩ nửa buồn. Việc nước thì vui, việc nhă thì buồn” [55, tr. 245]. Ơng hay buồn, vì

mặc cảm thđn phận con thím con thừa của một ơng quan. Buồn vì thương mẹ: “một người đăn bă đem thđn đi lấy lẽ lă tội nghiệp hết sức, đau đớn hết sức” [55, tr. 246]. Buồn vì bị khinh, bị lăm nhục: “Thời niín thiếu của tơi cũng vất vả, khơng chỉ vì miếng ăn mă cịn vì khơng cĩ chỗ đứng đăng hoăng trong một gia đình lớn. Nín hay bị lăm nhục. Một đời tơi vẫn sợ người khâc lăm nhục (…). Nín một đời khơng dâm lăm nhục bất cứ ai, khơng dâm nĩi nặng quâ lời với một ai” [57, tr. 427]. Ý thức rất rõ câi thđn phận mình. Thay vì được hưởng tình thương ấm âp của người bố thì bố lại hững hờ. Cĩ lần bố tiếp chuyện với khâch, bố đê tiết lộ điều “tơi” lo nghĩ: “Quan lớn được mấy người con? – Bố tơi thưa: “Bẩm cụ lớn, chúng con được bảy châu, hai trai vă năm gâi. Tức lă khơng cĩ hai anh em tơi trong bảy người được kể” [55, tr. 253]. Những cđu hỏi: “Bố cĩ thương anh em tơi khơng? Ơng cĩ đn hận vì đê đẻ ra chúng tơi khơng?”, nĩ khơng những khơng cĩ được sự hồn nhiín của tuổi thơ mă thay văo đĩ lă sự đau đớn của một tđm hồn trẻ tan nât. Cảm giâc đớn đau, tủi hổ vă cả lo sợ nữa trùm lín quêng đời niín thiếu của ơng. Sau năy lớn lín, mỗi lần nhớ lại, ơng thấy chua chât cho thđn phận: “Sống gì mă nhục thế, mă khổ thế, mă kì cục thế. Con chẳng ra con, đầy tớ chẳng ra đầy tớ. Bỏ đi khơng được, cứ nhẫn nhục mă sống, trơ trâo mă sống, lă người thừa của gia đình, nĩi cũng thừa, cười cũng thừa, ra ra văo văo lại căng thừa” [57, tr. 251]. Bởi thế, ngay từ thời niín thiếu, người kể chuyện – cậu bĩ Khải đê thấm thía nỗi nhục nhê, đau đời mỗi khi thđn phận bị xúc phạm: “Bị khinh ghĩt cịn khâ, bị khinh rẽ mới lă nhục”. Thế mới biết Nguyễn Khải khổ đau đến nhường năo. Nĩ lă nỗi âm ảnh khơng dứt, hằn sđu vĩnh viễn trong cuộc đời ơng. Đđy cĩ lẽ lă những ấn tượng cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng hình thănh nhđn câch của ơng.

Ơng rất dễ xúc động trước những người cùng cảnh ngộ: “những số phận bất hạnh, những cuộc đời ngang trâi, những trớ tríu trong nhiều cảnh ngộ luơn quyến rũ tơi. Bởi ở đĩ tơi đê gặp lại chính tơi, gặp lại những người thđn nhất của tơi, để cĩ dịp nhìn lại, ngẫm lại những cuộc vật lộn thầm lặng, đau đớn để tự khẳng định những giâ trị chả thua kĩm ai của mỗi người trong bọn họ” [57, tr. 422]. Nguyễn Khải đê bắt gặp chính mình trong lần tiếp xúc với nhđn vật ơng Hai thư kí trong Hai ơng giă ở

Đồng Thâp Mười. Cuộc đời truđn chuyín, khổ đau của ơng Hai thư kí cĩ một phần tuổi thơ của cậu bĩ Khải trong đĩ. Dâng vẻ “rĩn rĩn”, “e ngại” đến tội nghiệp của ơng Hai trong bữa ăn, đê khiến ơng Khải chạnh lịng, tủi phận “ăn nhờ ở nhờ” của mình thuở nhỏ. Hình tượng ơng Hai thư kí lă hănh trình trở về tuổi thơ chìm trong sđu thẳm cĩ dịp trở về đầy xúc động của Nguyễn Khải. Nhìn lại những trang viết của mình, Nguyễn Khải tđm sự: “Truyện ngắn Đứa con nuơi vă mấy chục năm sau trong truyện ngắn Hai ơng giă ở Địng Thâp Mười đê trộn lẫn nhiều kỉ niệm khơng vui của tơi hồi cịn nhỏ” [57, tr. 423].

Chính cuộc sống cơ cực ấy đê nhen nhĩm, rỉn đúc cho ơng cĩ được một nghị lực mạnh mẽ, lăm chây lín khât vọng được khẳng định bản thđn: “Sống bằng nhẫn nhục, chịu thương chịu khĩ, khơng giđy phút năo tự buơng lơi, khơng giđy phút năo được tự huyễn hoặc. Sống cho hết câi cĩ thể cĩ của mình, rồi đời sẽ giúp mình sau” [57, tr. 291]. Lă kỉ niệm thường được lưu giữ cẩn thận. Chính tuổi thơ buồn tủi ấy cĩ phần lăm nín tính câch con người Nguyễn Khải. Những cảnh đời trớ tríu thường được ơng đồng cảm sẻ chia, cảm thơng với thâi đợ chđn thănh: “Những người đăn bă xấu xí bị chế giễu, bị bỏ quín lại cĩ một tđm hồn trong sâng, vị tha trong câc truyện ngắn Mùa lạc, Chuyện một người tổ trưởng mây kĩo, Gia đình lớn, Nắng chiều đều cĩ ít nhiều bĩng dâng của mẹ tơi, của câc dì vă cũng cịn của chính tơi nữa” [57, tr. 423]. Đđy cũng lă cơ sở để lí giải, Nguyễn Khải thường hay hĩa thđn văo nhđn vật cĩ số phận hẩm hiu, hoặc nhđn vật cĩ ý chí nghị lực vươn lín hoăn thiện nhđn câch: “Cuộc đời của những con người bĩ nhỏ với những nỗi buồn, lo lắng vặt vênh âm ảnh tơi suốt một đời. Cho đến tận bđy giờ, những số phận bất hạnh, những cuộc đời ngang trâi, những trớ tríu của nhiều cảnh ngộ luơn quyến rũ tơi. Bởi ở đĩ, tơi đê gặp lại chính tơi, gặp lại những người thđn thiết nhất của tơi” [57, tr. 422].

Nguyễn Khải kể: ơng cĩ tính câch nhút nhât, đơi lúc lại nhđn nhượng đến mức nhu nhược, nhưng được gặp thời, gặp thầy, gặp bạn mă nín sự nghiệp. Ơng tự hăo: “Câi đời mình, ngẫm lại, kể cũng được lă một giọt nắng, nhưng nhạt vă buồn, dẫu sao cũng lă của một ngăy trời đê cĩ nắng” [55, tr. 245]. Kỷ niệm về người thđn trong gia

đình, dịng tộc thường gắn với buồn tủi nhiều hơn niềm vui, ngọt ngăo ít đắng cay nhiều. Nhă văn khơng cĩ ý giấu nỗi buồn của tuổi thơ trong câi nhìn tổng kết hơm nay: “Việc nước đối với lứa tuổi tơi lă rất may mắn. Việc nhă đối với riíng tơi, cũng lă may mắn, ấy lă sau năy khi tuổi đê lớn mới nghĩ được như thế, vì đê cĩ một thời kỳ được thử thâch đến tận cùng. Tưởng lă con ơng châu cha hô ra khơng phải, chỉ lă con thím con thừa. Bao nhiíu mơ mộng của tuổi thơ ngđy phút chốc mất sạch. Câi sự thật về thđn phận qua mỗi năm thâng lại tuột ra một lớp vỏ, rút lại câi lõi của nĩ khơng đâng một xu. Chẳng lă câi gì ở cõi đời năy. Lă một thằng ăn cắp! Lại ghẻ lở, lại bẩn thỉu, bị căm ghĩt cịn khâ, bị khinh rẻ mới thật nhục. Cĩ thể chết được chăng? Khơng thể chết được. Vậy thì phải sống.” [55, tr. 291]. Người đọc cảm nhận rõ thím những chặng đường chuyển đổi tình cảm, ý thức sống, lí tưởng sống vă ảnh hưởng của nĩ đối với cuộc đời ơng sau năy.

Tâc giả dănh tình cảm sđu sắc cho mẹ trong truyện Mẹ vă bă ngoại (1996): “Một người mẹ hiền lănh, nhu nhược, thích sống ỉ lại, phụ thuộc. Bă quâ tin văo sự bất biến của tình yíu, tình thương của người chồng, đê từng hụt một lần suýt chết vì sự cả tin ấy” [54, tr. 86]. Tâc phẩm năy cũng lă tấm lịng của nhă văn mang ơn mẹ, đề cao mẹ đê vượt lín số phận: “Một bă mẹ khơng biết cĩ tình yíu, khơng biết đến vợ chồng. Một đời chỉ biết nhăm nhắm cĩ miếng ăn, cho con vă cho mình”. Một ơng bố thì “thi thoảng mới được giâp mặt, nửa thđn, nửa lạ như khâch”. Một bă ngoại: “Cụ chỉ tin văo chính mình, thâo vât vă quyết đôn. Ơng ngoại mất sớm, một mình bă ngoại, bă khơng nhờ vả một ai, dắt một bầy con nhỏ lín Hă Nội kiếm sống” [54, tr. 87]. Sau ba mươi năm, bă ngoại tạo dựng được đại gia đình bề thế ở đất kinh kì. Bă ngoại lă người phụ nữ cứng cỏi, quen sống bằng ý chí. Nhờ ý chí mă cụ chống chọi được mọi khĩ khăn ở đời. Đức tính tốt của bă như được ngấm mặn văo nhă văn, nđng đỡ Nguyễn Khải vượt qua những thử thâch bêo tố cuộc đời.

Trong truyện Mâ hồng (1997) lă dịng hồi ức về cơ Dịu, một người bín ngoại. Cơ vă mẹ cĩ cùng một cảnh ngộ “cơ Dịu tiếng thế mă cũng khổ như tao”. Cơ khơng chỉ cĩ sắc mă cịn cĩ tăi: “Cơ Dịu đẹp quâ, tăi hoa quâ, lại sắc sảo nữa”. Cơ Dịu lă

mẫu mực trong ứng xử với chồng con, theo cơ: “Khơng nín địi hỏi gì ở người đăn ơng cả, mình cứ lăm cho hết bổn phận. Nếu lă người biết nghĩ thì họ sẽ sửa đổi, do họ muốn đổi chứ khơng do người đăn bă buộc họ phải sửa đổi. Đăn ơng họ sợ nhất lă bắt buộc (…) tốt nhất lă đừng trĩi buộc gì cả, cho họ tự do hoăn toăn, cịn mình phải tạo ra một gia đình thật ấm âp, lă nơi trú ngụ tin cậy nhất của những ơng chồng sau mọi thất bại” [54, tr. 204].

Trong truyện Một người Hă Nội (1990) nhiều kỉ niệm thđn thương đầy ắp tình người, tình đời. Cơ Hiền, chị Đại lă người dạy cho tơi “biết tơn trọng, biết xấu hổ”, “Đi đứng nĩi năng phải cĩ chuẩn, khơng được sống tuỳ tiện, buơng tuồng”. Cơ Hiền đê ngoăi bảy mươi tuổi mă cơ “vẫn lă người của hơm nay, một người Hă Nội hiện nay, thuần tuý Hă Nội, khơng pha trộn”. Người Hă Nội thời năo cũng đẹp “Một vẻ đẹp riíng cho một lứa tuổi”, nĩt nổi bật trong phong câch của họ lă thanh lịch, tinh tế, sang trọng, thức thời vă thực tế. “Một người như cơ phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi văng của Hă Nội rơi chìm sđu văo lớp đất cổ” [56, tr. 118].

Nhìn lại quâ khứ buồn so sânh với hiện tại, Nguyễn Khải biết ơn thời thế, biết ơn câch mạng. Ơng tđm sự: “Trước câch mạng, tơi khơng cĩ lai lịch, một khoảng trống mù mờ với những kỉ niệm vụn vặt (…) Sau câch mạng, tơi mới cĩ ước mơ, cĩ tham vọng, cĩ nghề nghiệp, cĩ vợ con để chăm lo vă tính tôn đến tương lai”. Cđu chuyện đời ơng, người đọc thấy được ơng đê hăm ơn câch mạng sđu nặng đến nhường năo. Trong truyện Đê từng cĩ những ngăy vui (1992) “tơi” - tự truyện kể về ngăy thâng sống nhờ văo bă bâc ở phố Đỗ Hữu Vị năm 1945. Cuối 1946, gia

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 98 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w