Hình tượng người kể chuyện suy tư, triết lí trong truyện vă tiểu thuyết Nguyễn Khả

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 70 - 79)

Nguyễn Khải

Trong một số sâng tâc của Nguyễn Khải, ngoăi hình tượng người kể chuyện mang chất cân bộ, còn có hình tượng người kể chuyện suy tư, triết lí. Hình tượng người kể chuyện suy tư, triết lí trong tâc phẩm cũng được thể hiện qua điểm nhìn, câch quan sât, câch nói năng, giọng điệu, suy nghĩ hănh động của thế giới nhđn vật truyện. Mục đích của triết lí, suy tư lă sự thức tỉnh vă phât triển của ý thức câ nhđn trong xê hội. Có nhiều câch hiểu suy tư, triết lí. Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoăng Phí), 2006: suy tư (suy nghĩ sđu lắng), triết lí (quan niệm chung của con người về những vấn đề nhđn sinh vă xê hội). Theo chúng tôi, có thể hiểu suy tư lă một hoạt động cảm nghĩ, một sự trầm tư, chiím nghiệm trước cuộc đời. Dù hiểu thế năo bản chất của suy tư, triết lí vẫn lă diễn tả một trạng thâi tđm lí với sự hiện diện của câi tôi thiín về lí trí, có những biểu hiện thầm kín của thế giới riíng tư được người đời vận dụng văo vấn đề nhđn sinh vă xê hội. Những vấn đề triết lí thường được xem như lă mẫu mực theo đânh giâ của quan điểm lịch sử vă thẩm mĩ, theo tính qui định của một môi trường xê hội nhất định. Triết lí luôn đòi hỏi một tính người, trong đó khơi gợi câc cảm giâc xê hội như vấn đề lương tđm, lòng đồng cảm, trâch nhiệm vă nghĩa vụ, khả năng tự hoăn thiện bản thđn, nhu cầu hợp tâc, tinh thần vị tha… Triết lí, suy tư về con người lă thể hiện sự hiểu biết về con người, tình yíu vă trâch nhiệm đối với con người. Triết lí ngoăi đời không khâc mấy so với triết lí trong văn chương. Văn học vì con người, theo đó, thiếu hiểu biết về con người, lăm sao triết lí, suy tư về con người được. Nguyễn khải lă nhă văn hiểu biết sđu sắc con người.

Trong quan niệm của Nguyễn Khải “văn học lă khoa học thể hiện lòng người”. Đó lă một quan niệm lăm đổi mới văn chương nghíï thuật, lăm cho văn học ngăy căng mang giâ trị nhđn bản sđu sắc, nói được tiếng lòng của con người trong mọi ngộ cảnh. Nhờ quan niệm năy trong câc sâng tâc của ông luôn có câi nhìn mới đối với con người vă thế giới, có một câch triết lí gần gũi với quan

niệm truyền thống, có sự lăm mới mình so với câc nhă văn cùng thời. Con người trong văn chương truyền thống thường sống hănh động theo lẽ phải. Con người mới trong sâng tâc của Nguyễn Khải không chỉ sống hănh động theo lẽ phải mă còn có lí trí, ý thức, cả vô thức, tđm thức chi phối mọi hoạt động nữa. Vì thế, trong tâc phẩm Nguyễn Khải lă một triết lí rất riíng về con người, về lẽ đời, về xê hội, về câch mạng rất trí tuệ. Những triết lí ấy có ý nghĩa lớn đối với cuộc đời, với triết học. Hình tượng người kể triết lí trong sâng tâc của Nguyễn Khải thường khĩo lĩo dùng lí lẽ để lập luận, suy lý để rút ra một kết luận gì đó, chứ không phải lă triết lí cao siíu. Nó lă triết lí của trí tuệ, vì thế lời triết lí có sức âm ảnh, có sức lay động, giúp người ta nhận thức được chđn lí khâch quan, tạo ra được một niềm tin vững chắc văo cuộc sống. Chúng ta thấy hình tượng người kể chuyện suy tư, triết lí trong tâc phẩm của Nguyễn Khải về con người vă lẽ đời thường rất tự nhiín, hồn nhiín; về xê hội vă câch mạng thường sđu sắc, biện chứng. Nếu cụ Nguyễn Du đê từng chiím nghiệm, suy tư để triết lí về con người: “Trăm năm trong cõi người ta, chữ tăi chữ mệnh khĩo lă ghĩt nhau”; cụ Nguyễn Đình Chiểu: “Sống thờ vua, thâc cũng thờ vua”; Tú Xương: “Lẳng lặng mă nghe nó chúc nhau, chúc nhau trăm tuổi bạc đầu rđu” để khâi quât ý nghĩa cuộc đời, thì Nguyễn Khải lại suy tư về con người: “Người đời cứ thích chúc nhau sống đến trăm tuổi, rõ thật dại! Sống trăm tuổi lă vô phúc lắm. Bạn bỉ chết hết, con câi cũng chết hết, cả câi thời sinh ra mình cũng chết nốt! Câi thời của mình đê chết tức lă chết hẳn đấy ông ạ!” [49, tr. 412]. Đời người có giới hạn, đđu có phải chđn trời mă kĩo dăi thím được mêi. Lăm sao để con người sống được trong trạng thâi hạnh phúc. Nguyễn Khải đê hình tượng hóa điều đó qua nhđn vật người kể chuyện: “sống lđu quâ cũng buồn lắm ông ạ, như người sống sót. Những người của câi thời tôi họ chết tiệt cả” [49, tr. 412]. Nhđn vật lă đối tượng để nhă văn kí thâc vă cũng lă nơi để khâm phâ, thể nghiệm ý tưởng nghệ thuật. Nhđn danh sự sống, người kể không có ý phủ định quan niệm chung mă muốn khẳng định thím những biến thâi đổi dời trong cuộc đời. Xuất phât từ sự phức tạp của đời sống, vì

thế người kể cắt nghĩa số phận con người: “Người ta ăn nhau chẳng qua lă câi số” [55, tr. 193], ở duyín phận: “Một người đăn bă đê đem thđn đi lấy lẽ lă tội nghiệp hết sức, đau đớn hết sức” [55, tr. 267]. Sự sống của con người đều dễ bị thực tế bẻ gêy gđy ra lắm sự oâi oăm cuộc đời: “Có lđm văo cảnh ngộ của tôi mới biết lă câi khổ của thằng đăn ông nửa đời chôn vơï…” [55, tr. 316]. Về sự chiím nghiệm lẽ đời, người kể suy lí trực tiếp “ở đời chỉ có câi đức lă trường tồn, căng có nhiều căng tốt không sợ thừa (…) câc thứ khâc đều phù du cả, có đấy mất đấy, phúc đấy, họa đấy, không tính trước được đđu” [54, tr. 289]. Trong quan niệm đời người đều thích sự thay đổi tiến bộ, tích cực, xem nhẹ câi ổn định, vĩnh cửu của cuộc sống. Người ta trânh được việc chứ lăm sao trânh được nghiệp: “Câi số phận con người ta có lắm trường hợp đến lạ, nghĩ lă phải được, phải hơn người, năo ngờ lại bị những câi không đđu nó tước đoạt, rút cục thănh tay trắng” [49, tr. 286]. Niềm vui hay khổ đau, nghỉo hỉn hay giău sang mă con người có trong hiện tại hình như không bao giờ lăm cho câi “tôi” thỏa mên. Vì thế, được mất lă chuyện đời, mất nhiều chớ có vội buồn, được nhiều chớ vội vui. Trong cuộc đời câi may mắn, xui rủi khâc năo lă trò đùa của tạo hóa, nín lấy câi rủi ro nhỏ lăm câi may lớn của đời. Mă thực tế sự đời: “Xưa nay câi may chỉ đến với những đứa giău có bao giờ ngó ngăng đến thằng nghỉo…” [49, tr. 318]. Người kể rất sắc sảo trong bình luận giău sang, nghỉo hỉn: “Sang lă đỗ đạt cao, có tiếng tốt, có chức vị trong xê hội. Chứ giău thì khoe với ai, khoe giău còn bị nghi ngờ, bị ghĩt lă khâc. Người giău trong mấy chục năm qua đồng nghĩa với người ít học, gian trâ, lăm ăn phi phâp…” [55, tr. 420]. Suy luận về nhục vinh rất có căn cứ, rất thực tế: “đê biết câi nhục thì chẳng có câi khổ năo lă đâng keơ” [55, tr. 291], “Câi đói còn nhịn được chứ câi nhục thì không sao chịu nổi. Chết rồi câi nhục vẫn bâm theo kia” [48, tr. 706]. Chính vì ý thức về câi dở hay khôn dại mă con người thức tỉnh, ý thức về chủ thể, tự điều chỉnh mình để nhận thức lại chđn lí đời sống. Triết lí về hạnh phúc hay khổ đau được thể hiện rất đa dạng qua lời của chủ thể kể chuyện. Riíng nỗi niềm hạnh phúc cũng đê thiín hình vạn trạng.

Để triết lí tận cùng câi hạnh phúc, Nguyễn Khải cho người kể bộc lộ suy tư bằng lời trực tiếp: “Hạnh phúc hưởng một mình có trọn vẹn bao giơø”, hạnh phúc hay buồn đau lă do mình quan niệm: “Câi buồn ấy vẫn cần cho đời biết bao, câi buồn lăm cho con người ta trở nín trọn vẹn, trở nín cao qủ” [49, tr. 86]. Sự đời được người kể lí giải một câch khâi quât dưới hình thức những hiện tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp bằng cảm tính, có sức động viín người ta vượt lín hoăn cảnh: “Chuyện hôm nay dẫu buồn đến đđu vẫn cứ vui, vì nó lă mâu thịt của hôm nay, của giờ năy, nó đỏ tươi, nó đỏ hồng (…) chuyện đời mă, có thế năy mă cũng có thế kia, đđu chỉ một mău duy nhất” [48, tr. 666]. Trong tâc phẩm Nguyễn Khải hình tượng người kể chuyện triết lí, suy tư về sự sống như một diễn giả lôi cuốn, một lênh tụ tinh thần vă như một nhă trị liệu chia sẻ với người đọc. Sự sống lă gì? “Sự sống lă bí mật (…) Tất cả đều được biết trước thì mọi sự buồn vui thương nhớ đều vô nghĩa, sẽ không có hi vọng vă thất vọng, không có mơ tưởng, không có phiíu lưu, không có đấu tranh, không có tôn giâo, không có cả thiền. Lă sự trống rỗng to tướng. Lă câi chết chứ còn gì nữa” [49, tr. 255]. Sống như thế năo mới lă sống “sống một mình, trò chuyện với chính mình lă buồn lắm, lă dễ lẫn thẩn lắm” [49, tr. 267], mă lẽ đời: “Căng sống căng khổ. Sống trong sung sướng căng khổ” [49, tr. 459], hơn nữa: “Sống câi kiếp người cũng lạ, có người được cả mọi đăng, có người hỏng cả mọi đăng; cũng may lă còn có câi chết. Chết đi để đổi kiếp, câi thằng sướng quâ khỏi được sướng mêi, câi thằng khổ quâ cũng khỏi phải khổ mêi” [49, tr. 453]. Để từ đó người kể triết lí về sự sống có sức khâi quât từ những kinh nghiệm thực tiễn, có tâc dụng chỉ đạo thực tiễn: “Đê lă sự sống thì không có thừa, cũng không có thiếu” [48, tr. 662]. Vậy thế năo lă sống có ý nghĩa: “sống hết mình cho một lí tưởng cao cả lă câch sống lđu dăi nhất” [49, tr. 103], điều kiện con người cần để sống: “Nói cho cùng để sống được hăng ngăy tất nhiín phải dựa văo “giâ trị thức thời”. Nhưng sống cho có phẩm hạnh, có cốt câch nhất định phải dựa văo “giâ trị bền vững” [49, tr. 346], mă qui luật đời sống có tính bền vững của nó: “Thời trẻ người ta nghĩ rằng

có thể thay đổi được nhiều thứ, có thể rút ngắn được nhiều thứ, về giă lại nhận ra rằng đời sống có tính bền vững của nó, có tính đa dạng của nó, thay đổi đê không dễ, rút gọn lại căng khó hơn” [49, tr. 89]. Nếu cụ Nguyễn Du đê từng khẳng định: “Xưa nay nhđn định thắng thiín cũng nhiều” thì nay Nguyễn Khải thím một lần nữa khẳng định sức mạnh tinh thần của con người: “Sự sống nảy sinh từ câi chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hi sinh, gian khổ, ở đời năy không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu lă phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy” [62, tr. 135] sẽ chiến thắng được những trở ngại thử thâch trong cuộc đời.

Trong tâc phẩm Nguyễn Khải ít được đề cập đến sự chết. Một lẽ câc hình tượng nhđn vật trong truyện của ông luôn chạy, chạy về phía sự sống, hối hả đến ngộp thở. “Một đời người biết hănh động, lại biết suy tư vă biết trung thănh với chí hướng dẫu có chết cũng thỏa lắm” [48, tr. 656]. Số ít tâc phẩm có xuất hiện hình tượng người kể triết lí về sự chết thì lời triết lí về sự chết ấy cũng mang tính dđn gian: “sống dầu đỉn, chết kỉn trống” [55, tr. 160], cắt nghĩa sự chết: “khổ quâ người ta có thể chết, mă đê chết thì hết mọi chuyện, hết lo, hết sợ, hết nhục, hết cả đói” [55, tr. 275], cho nín, sự đời chết lă hết, vì thế: “Sống một mình còn hơn lă chết” [55, tr. 279].

Triết lí về lẽ đời cũng lă vấn đề được người kể trong tâc phẩm Nguyễn Khải quan tđm: “phải bảo vệ vă vun xới câi tính bản thiện của con người” [61, tr. 52], bởi “cho nhau nhđn nghĩa thì được nhđn nghĩa, cho nhau lọc lừa sẽ được lừa lọc” [49, tr. 296]. Nhưng sự đời lòng tham của con người không cùng, tướng quđn muốn lăm hoăng đế, thứ phi muốn lín chânh cung, nước giău muốn thím thuộc địa: “người ta chỉ hiểu khi đê không tham được nữa”, “người ta chỉ hiểu khi gạt bỏ được mọi tham vọng câ nhđn” [48, tr. 82]. Cuộc sống xê hội mă, có thế năy mă cũng có thế kia. Để nhận ra điều đó người kể phải có sự từng trải, xem xĩt vă đoân biết: “người ta đê tốt thì mình cũng phải biết tự giới hạn câi sự nhờ vả của mình, có vậy mới tốt bền” [55, tr. 294]. Tiíu chuẩn quan trọng nhất để xĩt

giâ trị của một con người lă phải biết trọng danh dự. Trong nhiều tâc phẩm của Nguyễn Khải, người kể rất coi trọng dư luận xê hội. Lời của chủ thể kể thường dựa trín những giâ trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp của con người: “Ngay đến một việc rất nhỏ nếu không giữ ý thì cũng có thể trở thănh một tiếng đồn lớn” [55, tr. 125]. Vă lẽ đời, không ai phủ nhận vai trò của đồng tiền, nhưng có người coi đồng tiền cao hơn mả tổ. Thật ra, đồng tiền rất cần cho cuộc sống. Nhưng đồng tiền lăm cho con người lạnh lùng, dỉ dặt. Thiếu gì bi kịch cuộc đời từ đồng tiền. Nó tước đoạt hạnh phúc. Nó lăm cho con người ta vô cảm, để hănh động liều lĩnh. Thật vậy: “đồng tiền không thể nđng cao phẩm giâ con người. Ngược lại lă khâc, hoăn toăn ngược lại”, “đồng tiền không thể lăm ra hạnh phúc” [48, tr. 699]. Nói cho cùng, vì tiền mă thiín hạ nâo loạn cả lín: “Trín đời năy có lắm kẻ hâm tiền, nhưng cũng có rất nhiều người không lấy tiền lăm lẽ sống” [48, tr. 705], mă “thật ra có nhiều tiền vẫn tốt, căng nhiều căng tốt, nó lăm cho người ta sang trọng hơn, có nhiều bạn bỉ hơn vă tìm ra hạnh phúc cũng dễ hơn” [49, tr. 700]. Điều suy tư, triết lí của người kể có mđu thuẫn, không thống nhất, nhưng đều thể hiện một tđm trạng chung, muốn gửi gắm như một lời tđm sự kín đâo. Triết lí lẽ đời trong tâc phẩm Nguyễn Khải qua lời người kể lă một chđn trời kích thích sự nhận thức của người đọc.

Triết lí suy gẫm về câch mạng lă một vấn đề lớn trong cuộc đời đam mí đi tìm lẽ phải, tìm chđn lí của Nguyễn Khải. Nói đến câch mạng lă nói đến cuộc câch mạng giải phóng con người, giải phóng dđn tộc. Trong một số tâc phẩm tâc giả dù hóa thđn hay ủy quyền cho nhđn vật người kể chuyện, người đọc luôn nhận ra hình tượng người kể mang nhiều nỗi niềm với câch mạng. Những cđu chuyện to tât về tự do, về câch mạng, về sự giải phóng không còn lă huyền thoại, nó lă một thực tế đem lại hạnh phúc cho triệu triệu con người: “Câch mạng lă chuyện của lịch sử, của con người, chuyện của trần gian, với bao nỗi nhọc nhằn, đắng cay của trần gian” [48, tr. 684]. Những suy tư, triết lí về câch mạng, về xê hội trong tâc phẩm Nguyễn Khải thì phong phú, sđu sắc vô cùng.

Câch mạng Mùa Thu năm 1945 đồng nghĩa với giănh độc lập của dđn tộc, khai sinh ra nước Việt Nam dđn chủ cộng hòa. Đại thắng Mùa xuđn năm 1975, non sông thu về một mối, cả nước đi lín xđy dựng chủ nghĩa xê hội. Ýù nghĩa trọng đại của sự kiện lịch sử năy đê được chia sẻ thănh những khâi niệm riíng của từng người, từng cảnh ngộ khó quín. Nó được kể lại như lă lời tri đn đối với câch mạng. Trong một loạt tâc phẩm Một chặng đường, Xung đột, Mùa lạc, Đứa con nuôi, Đường trong mđy, Ra đảo, Chiến sĩ, Một cõi nhđn gian bĩ tý, Vòng sóng đến vô cùng, Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người, Cha vă Con vă… v.v. tình cảm, tư tưởng câch mạng vă xê hội “toât ra” từ hình tượng người kể, từ tình huống, chi tiết được thể hiện trong tâc phẩm: “Câch mạng đê cứu sống cả gia đình tôi. Chúng tôi không bao giờ quín ơn câch mạng” [58, tr. 389], có cả sự hoan hỉ sướng vui được đổi đời: “May mă có câch mạng chứ không thì vị tất anh đê thấy mặt tôi ngăy hôm nay” [55, tr. 203]. Trong nhiều tâc phẩm, người kể xuất hiện ở nhiều lứa tuổi, vị trí công việc xê hội khâc nhau, nhưng họ đều tham

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w