Trường hợp trong truyện có đoạn có một nhđn vật trong truyện đứng ra kể cũng mang một chủ ý của tâc giả. Nhđn vật năy thường đóng vai phụ, xuất hiện khi cần trợ giúp lăm nổi rõ đặc điểm một tính câch năo đó cho nhđn vật chính. Sự xuất hiện của nhđn vật năy thường mở ra những hình ảnh bất ngờ, chi tiết bất ngờ về phẩm chất của nhđn vật chính. Có tâc dụng lăm tăng thím điểm nhìn, lăm sâng tỏ thím tđm lí, lập trường quan điểm của tâc giả. Đoạn có nhđn vật trong truyện đứng ra kể chuyện trong tâc phẩm Nguyễn Khải không nhiều. Có thể thấy trong cẫc tâc phẩm Hai ông giă ở Đồng Thâp Mười, Lêng
tử, Một băn tay vă chín băn tay, Chiến sĩ, Ra đảo, Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người… Ví dụ: nhđn vật Giang trong tiểu thuyết Vòng sóng đến vô cùng đê trò chuyện một câch tự nhiín, nghĩ đđu nói đó, như người viết thảo, cđu đúng cđu sai, cđu hay cđu dở, chưa cần trao chuốt: “Tuy châu sinh ra ở mảnh đất năy nhưng sống với nó thì rất ít, cho tới năm mười hai tuổi, năm nay đê lă băm sâu, một phần ba phải không? Mùa hỉ năm mười hai tuổi, ông Năm tức lă ông anh thứ năm của ba châu đón châu lín Săi Gòn ăn học với câc anh chị. Nhưng chỉ hai năm sau châu đê lă một chiến sĩ nhỏ tuổi nhất của đội biệt động, rồi châu bị thương vă ra miền Bắc ăn học” [49, tr. 280]. Lối kể chuyện năy lăm cho truyện có kết cấu năng động, hệ thống chi tiết, tình tiết của truyện luôn biến đổi. Kịch tính của cốt truyện, diễn biến của câc sự kiện, biến cố ít có ai đoân trước được sẽ như thế năo. Nhđn vật truyện tự do trình băy ý kiến, có thể hồi cố, đăm đạo, bình luận, nhận xĩt mă không lệ thuộc văo ý chủ quan của chủ thể kể.
Điểm nổi bật của lối kể hỗn hợp lăm gia tăng câc điểm nhìn trần thuật, lăm phong phú thím giọng điệu trần thuật. Nhă nghiín cứu Huỳnh Như Phương phât hiện: “Ngôn ngữ nhiều thanh giọng bước đầu được sử dụng trong
Thời gian của người: những giọng nói lúc thì thuận chiều, lúc lại ngược chiều với nhau; nhđn vật khi thì kể lể, khi thì biện hộ, khi lại tự trăo; giọng của người kể chuyện bị cắt ngang bởi giọng của nhđn vật, kể cả câc nhđn vật không trực tiếp đối thoại, tạo nín một cộng hưởng chung” [57, tr. 362].
TIỂU KẾT
Trín một trăm tâc phẩm được khảo sât cho thấy hình thức chủ thể kể chuyện dù ở ngôi thứ ba hay ngôi thứ nhất vẫn không hề mđu thuẫn nhau mă thống nhất lăm rõ sự phong phú của việc sâng tạo hình thức người kể chuyện của Nguyễn Khải.
Người kể chuyện vô hình xuất hiện trong 33 tâc phẩm của Nguyễn Khải có chung một lối kể lă phương thức trần thuật khâch quan hóa. Người kể không thuộc văo thế giới nhđn vật của truyện mă chỉ đứng sau câc hănh động nhđn vật để quan sât, dẫn dắt cđu chuyện. Điểm nhìn trần thuật hầu hết từ bín ngoăi do tính chất hướng ngoại của nhđn vật. Chủ thể kể ít dănh cho nhđn vật những dòng hồi tưởng, suy gẫm. Hình ảnh người kể chuyện chi phối toăn bộ tâc phẩm từ lời dẫn chuyện, câch kể câch tả, lời trữ tình ngoại đề.
Người kể chuyện lộ diện, xưng “tôi” ngôi thứ nhất trong 70 tâc phẩm chiếm 2/3 số lượng tâc phẩm được khảo sât cho thấy hình thức chủ thể kể chuyện vô cùng phong phú vă đều lă phương thức trần thuật chủ quan hóa. Câi “tôi” trong truyện không còn lă một câi tôi thuần túy, mă lă một thế giới do nhiều câi tôi hợp thănh. Điểm nhìn trần thuật không cố định mă luôn biến hóa, chủ yếu lă hướng nội do tính chất hướng nội của nhđn vật. Câc sự kiện, biến cố, đời sống tđm lí nhđn vật được soi chiếu từ nhiều góc độ, không rơi văo vụn vặt sa đă miíu tả đê tạo nín một dòng chảy tự sự hết sức tự nhiín. Nhđn vật có quyền nói lín những ý nghĩ của mình, được trực tiếp lăm người kể chuyện, kể lại chuyện của chính mình, tự trình băy, tự phđn tích. Người đọc khó phđn biệt được đđu lă tiếng nói của tâc giả, đđu lă của nhđn vật. Người kể xưng “tôi” – nhă văn, xưng “tôi” – nhđn vật thường say mí đối thoại, ham triết lí vă bao giờ cũng bộc lộ mình lă người thông minh sắc sảo hơn người. Nhờ sự kết hợp tăi tình “câi tôi của tâc giả” vă “câi tôi của nhđn vật” nín cđu chuyện luôn sinh động, tư tưởng tâc phẩm có chiều sđu khâi quât, tính vấn đề được cắt nghĩa thấu đâo vă tính câch nhđn vật rõ răng, vì thế người đọc hăo hứng tiếp nhận.
Thế giới nhđn vật trong tâc phẩm Nguyễn Khải luôn mang đậm dấu ấn thời đại. Nguyễn Khải lă nhă văn luôn thấu hiểu tđm tư con người, có óc tưởng tượng, có tăi biện giải khâc người, sđu sắc, tinh tế không phải dỉ dặt trước bất kì một cấm kị năo. Giọng điệu nhiều cung bậc, có lúc sôi nổi hăo hứng, có lúc
trầm lắng suy tư, từ chỗ thiín về lối âp đặt một chiều nặng tính chất giâo huấn đến nhuần nhị độ lượng, yíu thương con người hơn, sđu sắc hơn. Lời văn vừa dđn dê vừa hiện đại, linh hoạt biến hóa. Ngôn ngữ sắc sảo gợi cảm. Hình thức truyện kể hấp dẫn. Tất cả câc yếu tố trín đê góp phần tâi hiện bức tranh đời sống trong tính toăn vẹn có ý nghĩa khâi quât.
Chương 2