Xưng “tôi” có tham gia nói chuyện với nhđn vật

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 34 - 43)

Nguyễn Khải râo riết tìm ý nghĩa của cuộc đời trong sâng tạo nghệ thuật. Ông tự nhận mình sinh ra để tôn thờ nghệ thuật: “Yíu được nó, thờ phụng được nó cũng đê rất bằng lòng rồi mă[61, tr. 46]. Ông luôn sống hết mình cho nghệ thuật. Muốn sốđng cho nghệ thuật, trước hết phải có thực tăi. Nguyễn Khải lă nhă văn có tăi nhưng không ảo tưởng về câi tăi. Ông miệt măi khổ luyện tìm hiểu, không chỉ để thể hiện câi “tôi” của mình mă còn lă sự kiếm tìm chất liệu cho sâng tạo. Câi “tôi” Nguyễn Khải vì thế vừa lă chủ thể, vừa lă đối tượng thẫm mĩ của văn chương.

nhỉ, vì sao thế nhỉ? Toăn viết những chuyện đđu đđu, người đđu đđu, còn chuyện nghe hăng ngăy, người gặp hăng ngăy thì như tuồng còn nhiều xa lạï” [53, tr. 169], rồi thú nhận “cả nghĩ cũng bạc, vô tình cũng bạc”, nhưng mă tôi vốn thích “những hoăn cảnh gay gắt, đơn biệt, những tính câch hoặc u tối hoặc chói sâng”. Truyện đânh dấu sự chuyển hướng trong sâng tâc của Nguyễn Khải. Trong truyện Người kể chuyện thuí (1993) người kể không tân thănh việc kiếm tiền của bạn: “Rõ khỉ! Một đời đấu tranh cho quyền tự do sâng tạo, chỉ viết cho mình vă cho một công chúng được lựa chọn, kiín quyết không lăm đầy tớ cho ai cả, cuối cùng lại hạ cờ bó giâo xin viết thuí cho mấy thằng có tiền mới phất. Có mă điín!… Đừng hòng! (…) Không đời năo thă húp châo!” [53, tr. 401]. Lời văn nửa trực tiếp chứa đựng câi cay đắng buồn đau, nó vừa diễn tả được câi tự giễu mình vừa thương mình. Trong truyện Người mơ mộng

(1974) người kể xưng “tôi” nhận xĩt rất thđm thúy về nhđn vật Q: “Anh ôm ấp một giấc mộng quâ lớn, lớn hơn anh nhiều, nhưng lại không chịu lớn lín theo trong quâ trình tập dợt. Nói cho đúng, anh vẫn chưa ý thức được rằng: dầu một việc dễ như lă viết văn cũng vẫn cần có sự tập dượt” [54, tr. 128]. Giọng điệu mỉa mai chí bai: “Anh lă người vô tích sự”. Bởi vì, anh chỉ mơ mộng mă không hănh động. Còn trong truyện Một trường hợp li dị (1974) người kể nhập hẳn văo nhđn vật P. đê bộc lộ cảm xúc rất chđn thật: “Anh nói vợ chồng anh, những chuyện thường tình giữa vợ chồng anh, mă tôi nghĩ ngay đến vợ chồng tôi, cuộc sống gia đình chúng tôi. Tôi rất tin ở cđu chuyện mă anh P. đê kể, anh P. ạ” [53, tr. 138].

Truyện Đất kinh kỳø (1996) thể hiện nổi nhớ của chủ thể kể chuyện. Nhớ lời bình tinh tế về văn chương của Hồ Dzếnh: “Câi nước sơng Hồng, câi giĩ sơng Hồng nĩ lạ lắm, nĩ lăm ra văn chương Bắc Hă, văn chương Hă Nội” [56, tr. 31]. Nhớ đến ông Nguyễn Tuđn: “Tôi rất yíu ông Nguyễn, rất mí văn ông, vẫn thường ăn cắp nhiều chữ của ông, nhưng tôi không hề chịu ảnh hưởng của ông cả trong câch nghĩ lẫn câch viết” [61, tr. 14]. Nhớ băi học khuyín tiết kiệm

cđu chữ của Nguyễn Huy Tưởng: “Dùng chữ cũng như dùng tiền, chỉ bỏ ra rất ít tiền mă vẫn mua được vật có giâ mới lă người biết câch tiíu tiền” [51, tr. 23]. “Tôi” nghiệm ranhững tăi danh ấy lại hội tụ về đất kinh kỳ để nhận vă để phât câi ânh sâng văn hóa ngăn năm của nó” [56, tr. 47].

Từ câc truyện Hậu duệ dòng họ Ngô Thì (1990) người kể vừa tỏ ý thức tự hăo về dòng họ Ngô Thì “lừng lẫy nhất vẫn lă cha con Ngô Thì Sĩ – Ngô Thì Nhậm. Cha mêi đến năm bốn mươi mốt tuổi mới đỗ tiến sĩ. Con mới hai mươi chín tuổi đê lă ông nghỉ. Cha con đồng triều, cùng lă tôi một vua một chúa. Cha lăm đốc trấn Lạng Sơn, con lăm đốc đồng Kinh Bắc. Chỉ có một điều không vui, cả hai đều chết bất đắc kì tử. Cha vì giận con phải uống thuốc độc tự tận. Con vì thời thế đổi thay bị kẻ thù cũ nọc đânh tại sđn Văn Miếu về ốm mă chết” [53, tr. 226], vừa bộc lộ sự trăn trở: “Lăm người khó nhỉ? Sống tẻ nhạt, sống không mău sắc, lẫn lộn với đâm đông thì yín phận. Sống đam mí, sống mạnh mẽ vượt khỏi câi thông thường thì sóng gió bất chợt” [53, tr. 232]. Đến truyện Lăng của danh nhđn (1991) người kể nuối tiếc: “so với câc cụ thời xưa ở lăng năy” thì lớp trẻ hôm nay “hỉn đớn hơn, nhợt nhạt hơn”. Bởi “Một lăng văn hiến đê sinh ra nhiều hăo kiệt mă sao câi dung mạo hôm nay lại tẻ nhạt, tầm thường? Cân bộ thì đục khoĩt, dđn chúng thì nhịn nhục, rõ chân!” [52, tr. 251]. Đối lập với hai truyện trín, câc truyện Đời cứ vui (1991), Bạn vă con của bạn (1997) nhđn vật “tôi” được tđm sự với thế hệ trẻ vă bộc lộ niềm tin “sẽ khôn hơn chúng tôi, sẽ rút được băi học lêng mạn của một thế hệ đi trước để tạo lập một tương lai vừa vặn với khuôn khổ của nó (…) câi thế kỉ tới sẽ rất thanh bình, rất nhăn nhê” [53, tr. 313]. Vă phât hiện thím nĩt đẹp mới của lớp trẻ, họ lă những người “sống có nguyín tắc nhưng nhuần nhuyễn, mềm mại hơn[47, tr. 60]. Cả hai truyện trín người kể đề cao lớp trẻ vă mừng cho một thế hệ đê chọn được câi thời ím ả để lăm người: “Vui quâ nhỉ! Thích quâ nhỉ!” [53, tr. 314].

Cho đến truyện Chúng tôi vă bọn hắn (1987) vừa lă cuộc đối thoại về thời thế: “một xê hội mới, một thời buổi mới, thời mở cửa, thời lăm giău, lăm giău

cho mình vă lăm giău cho nước (...) Lă thời mă câc giâ trị cũ đê mất tính tuyệt đối. Còn giâ trị mới thì loỉ nhoỉ, bảo lă phải cũng được, bảo lă trâi cũng được. Nó lă giâ trị của buổi giao thời” [56, tr. 20]. Vừa lă cuộc đối thoại cởi mở giữa hai thế hệ: người giă một mực bảo vệ những quan niệm chuẩn mực truyền thống, giữ gìn “danh dự” mă khĩp mình; ngược lại, lớp trẻ lại lo kiếm tiền, lấy đồng tiền đong đo mọi giâ trị ở đời. Lộc không ngần ngại tuyín bố: “thực chất vẫn lă tiền chỉ huy. Đồng tiền lớn chỉ huy đồng tin bĩ”, “Chúng châu có một ông chủ thôi, đó lă thị trường (…) dễ ứng xử lắm” [56, tr. 23]. Ẩn sau cuộc đối thoại, nó thức tỉnh một câch nhìn, một thâi độ đânh giâ về thế hệ trẻ.

Truyện Một băn tay vă chín băn tay (1993) lă truyện chứng minh sức mạnh của tình yíu, lăm xúc động sđu sắc người đọc, nhất lă những người lính ở chiến trường trở về hậu phương mang trong mình những thương tật một niềm vui sống. Ở truyện Lính chữa chây (1995) người kể chuyện tỏ thâi độ mừng vui vì “đê lđu lắm mới được gặp lại mẫu người năy, người của thời xưa sót lại đđy” [53, tr. 427] vă thầm cảm phục nhđn vật một câch thănh thật. Giọng điệu nửa đùa nửa thật của người kể lăm cho độc giả cảm mến nhđn vật hơn: “một người tận tụy với nghề nghiệp như anh, một câi nghề không mang lại một chút lợi lộc riíng năo, lă hiếm đấy, căng ngăy căng hiếm. Thời bđy giờ mọi sự tận tụy với công việc đều kỉm theo tiền (…) anh sống còn bộc tuệch lắm, anh Thọ ơi” [53, tr. 434].

Tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm (1982) lă tâc phẩm tiíu biểu cho kiểu tường thuật xưng “tôi’ kể lại một cđu chuyện mă trong đó “tôi’ vừa lă người trần thuật vừa lă một nhđn vật. Chủ thể “tôi” trực tiếp đối thoại với câc nhđn vật khâc trong tâc phẩm, thoải mâi phât biểu tđm tư tình cảm, quan điểm của mình như câc nhđn vật khâc. Nhđn vật “tôi” vừa lă người tham gia vừa lă người chứng kiến toăn bộ cđu chuyện. Việc khắc họa chđn dung, tính câch nhđn vật thường bằng lời giân tiếp vă nửa trực tiếp thông qua đối thoại vă độc thoại. Dẫu vậy, phần lớn câc nhđn vật lă sự hóa thđn của tâc giả. Người đọc được chứng kiến sự

nhập vai của người kể chuyện văo nhđn vật “tôi” một câch sinh động. Nhđn vật lựa chọn câch sống không ai giống ai, nhưng đó lă sự thức tỉnh cần thiết trước thời thế, dù nhđn vật không bằng lòng với bảng giâ trị cũ, niềm tin cũ. Họ muốn mở ra một trangmới mă hậu thế sẽ băn về họ, nói về họ lă con đường tự nguyện hòa hợp. Chủ thể kể xưng “tôi” chủ động hóa thđn văo nhđn vật, lồng câi nhìn của nhă văn văo câi nhìn của nhiều nhđn vật khâc nhau tạo ra mối quan hệ khâ mật thiết với câc nhđn vật khâc trong tâc phẩm. Do ý thức được nghệ thuật dùng lời kể trực tiếp vă giân tiếp nín cđu chuyện rất sinh động. Nhđn vật “tôi” đê khĩo lĩo tổ chức câc cuộc đối thoại. Chẳng hạn đối thoại giữa hai chú châu: “Bình cười nói với tôi: “Khi nêy châu nói hơi sỗ, chú đừng giận châu nhâ”. Tôi cũng cười: “Ai lại giận nhđn vật chính của mình bao giờ”. Đối thoại với bạn đọc. “Bạn đọc thích gì năo? Thích đọc những tâc phẩm văn chương kì diệu hay thích câi hạnh phúc có thể tính trước của một xê hội đê ổn định?” [40.5 - 662]. Chủ thể “tôi” bộc lộ ý kiến của mình: “Tôi thích câi hôm nay, câi hôm nay ngổn ngang, bề bộn, bóng tối vă ânh sâng, mău đỏ với mău đen, đầy rẫy những biến động, những bất ngờ, mới thật lă mảnh đất phì nhiíu cho những cđy bút thả sức khai vỡ” [48, tr. 662]. Tất cả sự hăi hòa ấy đê tạo nín không khí tự nhiín vă sinh động cho cuộc gặp gỡ cuối năm.

Ở tiểu thuyết Thời gian của người (1985) người kể chuyện xưng “tôi” - nhă văn xuất hiện với vai trò vừa lă người trần thuật, vừa lă một nhđn vật của truyện. Đặt điểm nhìn từ nhđn vật thông qua đối thoại để bộc lộ thâi độ quan điểm, đồng thời để khâm phâ thế giới bín trong của nhđn vật. Chủ thể “tôi” giới thiệu bốn nhđn vật chứng nhđn lịch sử: Quđn, chị Ba Huệ, Hai Riềng, Cha Vĩnh. Họ lă những người có môi trường sống vă hoạt động khâc nhau, nhưng đều chung một chí hướng “dđng hiến”, cùng chung những biến động của lịch sử, được chủ thể “tôi” quan sât như “muốn thức tỉnh độc giả cùng nghĩ ngợi với mình[88, tr. 244]. Họ giống nhau ở quan niệm thời gian đời người: khoảng thời gian, con người biết sống có ích nhất, sống đẹp nhất: “Sống hết mình cho

một lí tưởng cao cả lă câch sống dăi nhất” [49, tr. 103]. Quđn ý thức được về câi hữu hạn của đời người để biết sống sao cho có ích. Thời gian không đo bằng chiều dăi của đời người mă được đo ở những đoạn đời “chói chang, rực rỡ, ăm ắp những cảm xúc, những kỉ niệm tưởng chừng như đê sống cả trăm năm” [49, tr. 103]. Ba Huệ đề cao niềm tin: “Đê thất tín, dẫu chỉ một lần, sẽ lấy gì bù đắp văo chỗ vơi thiếu của lòng tin”. Cha Vĩnh sống triệt để cho niềm tin nhưng không giống Cha Thư trong Cha vă con vă... Tôn giâo đối với Cha Vĩnh lă “phụng sự con người cuộc sống trần thế, chứ không còn lă thần thânh lă một thiín đường hứa hẹn”. Chủ thể “tôi” so sânh công việc viết văn giống như công việc của tu sĩ: “chăm sóc câi phần cao cả, câi phần bền vững, câi phần thiíng liíng của con người”. Cđu nói đó có nhiều ý nghĩa. Trước hết lă đặt ra nhiệm vụ cụ thể cho những ai cầm bút. Tôn chỉ mục đích của người cầm bút lă phải hướng về con người vă lấy con người lăm đối tượng trung tđm để phục vụ. Thứ đến quan tđm đến con người lă phải phât hiện cho được những điều tốt đẹp trong nhđn câch đạo đức của con người, tìm câch ngợi ca, biểu dương lăm cho nó ngăy căng một hoăn thiện. Ngợi ca câi phần cao cả của con người không khó. Nhưng lăm cho nó cao cả hơn lă việc lăm không đơn giản, nín phải chăm sóc thường xuyín.

Quđn, chị Ba Huệ, Hai Riềng, Cha Vĩnh có điểm giống nhau nữa lă nhđn câch cao đẹp của con người. Qua lời kể, nhđn câch của câc nhđn vật tâc động rất sđu sắc đến người đọc. Giúp người đọc nhận biết câi sai lầm, biết cười chí, căm ghĩt khinh bỉ những câi xấu xa đí tiện, biết yíu qủ trđn trọng nhđn câch cao đẹp. Người kể đê khĩo lĩo đặt vấn đề mối quan hệ giữa câi bình thường vă câi đặc biệt “tiếp tục đăo sđu dưới gốc độ triết lí những vấn đề về mối quan hệ giữa số phận câ nhđn vă những tâc động lịch sử, giữa chủ nghĩa xê hội vă đức tin tôn giâo” [105, tr. 249]. Hình tượng người kể chuyện xưng “tôi” - nhă văn trong tâc phẩm Thời gian của người có diện mạo của một người từng trải. Anh ta như thay mặt nhă văn nói lín những quan điểm

vă thâi độ đối với nghệ thuật. Dấu ấn chủ quan, câ tính nhă văn in đậm trong tâc phẩm. Lăm “nghề viết” lă để phục vụ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của con người. Người viết phải nghĩ tới người đọc trước hết, họ thích câi gì, họ không thích câi gì vì họ lă người bỏ tiền ra mua. Sở thích của độc giả vô cùng phong phú, không ai giống ai. Lăm thế năo để đâp ứng văn hóa đọc của công chúng. “Nghề viết” có gì khâc với những nghề kiếm sống chđn chính trong xê hội. Thực tế cho thấy, trong “nghề viết” ít nhă văn chịu bẻ ngòi bút của mình để chạy theo những thị hiếu rẻ tiền của một bộ phận công chúng để tồn tại. Cầm bút, người viết phải tìm tòi, biết khơi những gì cho phù hợp với nhận thức của độc giả. Mục tiíu của người viết lă hướng tới người đọc, hướng tới sự cải tạo vă phât triển xê hội, nếu không nhă văn sẽ rơi văo không tưởng. Qua hình tượng người kể chuyện xưng “tôi” - nhă văn, độc giả hiểu sđu thím quan niệm nghệ thuật, sđu hơn nữa lă những suy tư trăn trở rất thật của người cầm bút, khi chọn nghề viết văn lăm lẽ sống.

Người kể chuyện xưng “tôi” trong câc truyện từ Lăng của danh nhđn, Hậu duệ dòng họ Ngô Thì, Chúng tôi vă bọn hắn, Lính chữa chây… đến Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người thể hiện từ câch quan sât, câch nói chuyện cùng với nhđn vật, câch thể hiện giọng điệu lă những bước tiến dăi của nhă văn Nguyễn Khải. GS. Lí Ngọc Tră bình luận: “Giọng kể vẫn thông minh, lôi cuốn như trước đđy, nhưng mỗi ngăy một mềm mại, uyển chuyển hơn. Trong câi nói đi đê có câi nói lại, cạnh sự tự tin đê có câi tự giễu mình, cuộc sống đê được nhìn từ nhiều phía khâc nhau…” [139, tr. 22].

Trong tiểu thuyết Vòng sóng đến vô cùng (1987) người kể chuyện xưng “tôi” - nhă bâo nhă văn Trung ương vừa đóng vai người dẫn chuyện vừa lă nhđn vật trong truyện. Người kể dùng lời trực tiếp: “anh Mười thú nhận với tôi như thế”. Ông Mười khâc năo lă “văng mười” của Đồng Thâp Mười, bản thđn ông lă một huyền thoại của hai cuộc khâng chiến, nhưng trong những năm hòa

bình, trín mặt trận chống tiíu cực thì ông lại lă người thất bại, thậm chí cả hai lần cơ may thoât chết vì kẻ xấu định hêm hại để bịt đầu mối. Người kể để cho nhđn vật trực tiếp thể hiện tđm trạng bằng lời văn trực tiếp: “Để mắt văo đđu cũng thấy nó lạ lùng, nó quâi gở, chả lẽ chủ nghĩa xê hội lại lă thế. Mười năm hòa bình đối với tôi còn mệt mỏi hơn rất nhiều so với ba mươi năm trong chiến tranh (…). Trong chiến tranh tôi có thể tự cắt nghĩa được tất cả, còn trong hòa bình nhất nhất phải đợi cấp trín giải thích, có khi nghe giải thích cả chục lượt mă vẫn ấm ức, vẫn không hiểu, vì không sao hiểu nổi, lăm sao mă hiểu nổi! Cứ như người bơi ngược dòng, phải cố đến từng giđy từng phút. Mă nước thì xiết mă sức thì nhược. Lắm lúc cũng muốn buông tay cho nó tự trôi đi” [49, tr. 299]. Rồi người kể nhập thđn văo nhđn vật để khâi quât bằng câi nhìn toăn cảnh xê hội: “Vả lại những lầm lỗi, vấp vâp trong mười năm qua xĩt cho cùng lại có câi hay của nó. Một người chỉ biết đến thắng chứ không biết thua, biết

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w