Xưng “tôi” nói thẳng lă tâc giả

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 43 - 50)

Nĩt mới trong một số truyện của Nguyễn Khải sau năm 1980 lại nay, chủ thể kể chuyện xưng “tơi” nĩi thẳng lă tâc giả, được câc nhă nghiín cứu nhận xĩt: “đĩ lă câch tự lăm mới mình” rất ấn tượng. Nguyễn Khải khơng ngần ngại xưng tín mình trong truyện ở những sắc thâi khâc nhau: cĩ khi lă “anh Khải”, “chú Khải”, cĩ lúc lại lă “đồng chí Khải”, “bâc Khải”, “bâc K.”, thậm chí lă “thằng Khải”... Đĩ lă một câi tơi đầy ý thức, tự phđn tích, suy xĩt mình rất riíng của nhă văn trín trang giấy. Nguyễn Thị Bình đê phât hiện: “Cĩ một người kể chuyện đĩng vai tâc giả lă nhă văn, nhă bâo, lă “Chú Khải”, “Ơng Khải”... cùng với rất nhiều chi tiết tiểu sử như biểu hiện nhu cầu nhă văn muốn nĩi về mình, muốn coi mình lă đối tượng của văn chương. Người ấy biết lắng nghe, biết thân phục, đồng thời cũng biết

“bợp tai” thiín hạ. Người ấy biết tự thú, biết khiím nhường, đặc biệt lă biết rõ chỗ non kĩm của mình” [57, tr. 141].

Xưng “tơi” nĩi thẳng lă tâc giả lă một biểu hiện của sự tơn trọng sự thật. Tơn trọng người đối thoại. Xưng “tơi” để được sống lă mình. Nĩi rõ tín mình lă chuyện đương nhiín, chuyện bình thường khi nhă văn muốn khẳng định mình. Bởi nhă văn quan niệm một nhđn vật lă một ý thức, mợt chủ thể độc lập. Tâc giả muốn nhđn vật níu rõ chính kiến của mình. Mỗi lời nĩi của tâc giả, của nhđn vật cĩ giâ trị ngang bằng nhau, khơng cĩ sự lấn ât bởi giọng điệu của tâc giả. Ở đĩ, người viết khơng tơ vẽ cuộc sống đời thường, tình cảm riíng tư khơng bị hạn chế bởi lí trí. Nhă văn tơn trọng sự thật trước độc giả, giúp cho họ kịp thời xử lí những câi khơng bình thường trong cuộc sống, bổ sung cho chỗ thiếu, chỗ yếu trong nhận thức. Sự thật con người đời thường trong câc truyện (Người vợ, Năm thâng đê đi qua, Một người Hă Nội, Đời khổ, Thầy Minh); những bi kịch trong (Chuyện tình của mỗi người); quan hệ giữa văn học vă đời sống trong (Câi thời lêng mạn) v.v. Những câi rất bình thường cĩ mặt khắp mọi nơi. Ai cũng quen thuộc, do đĩ nĩ dễ bị mờ khuất bỏ qua. Nhận ra điều đĩ, Nguyễn Khải đê khơi mảng đời sống năy, gợi cho người đọc biết nhìn kĩ hơn văo mặt bỏ sĩt, bồi đắp ý thức trâch nhiệm vă lăm giău thím tình yíu thương con người.

Trong truyện Câi thời lêng mạn (1987) để nhđn vật gọi thẳng tín mình: “Thế lă chị kíu rộn lín: Ơng Khải! Nhớ rồi! Dạo trước gầy mă xanh, sao bđy giờ to bĩo thế. Ơng Phúc ơi, ơng Khải về chơi! (...) Ơng Khải năo? Tơi bước lín hỉ cười cợt: - Sao bảo lđu nay vẫn nhắc lại cịn hỏi ơng Khải năo!- Thơi chết! Ơng về chơi thật ă?” [55, tr. 304]. Vận dụng linh hoạt điểm nhìn, khi thì hịa nhập, khi thì quan sât bín ngoăi, khi thì bình luận, khi trầm ngđm suy gẫm, khi lắng nghe thật lịng để nhìn lại những trang viết của mình về một thời đê qua. Tâc giả trị chuyện với người quen cũ, hiện thđn của những nhđn vật lêng mạn: anh Phúc, ơng Biền, anh Khang, anh Ninh. Gặp gỡ chuyện trị với con người của hơm nay: bí thư Đảng ủy xê, con rể ơng Tuy Kiền; chủ nhiệm hợp tâc xê, em rể ơng Biền; Định, con trai anh Phúc… Đối diện với lớp trẻ, tâc giả nhđïn ra thời gian chẳng ủng hộ ai: “thời thế đê đổi thay, một đời người lă ngắn

ngủi” [55, tr. 308]. Tâc giả nhận ra Câi thời lêng mạn “nhìn đời cĩ một nửa”, “hiểu một nửa”. Tđm sự với Khang tâc giả mới vỡ lẽ: “nhđn vật đê kết thúc phiíu lưu trong địa hạt văn chương thì cuộc phiíu lưu trong đời sống mới bắt đầu vă những thử thâch của cuộc sống mỗi ngăy chả cĩ cuốn sâch năo tả nổi. Tự thấy ngượng về những trang viết đúng cho thời năy nhưng thời kia chắc gì đê đúng”. Tâc giả nghiệm ra: “Viết sao cho thuận lịng mình, thuận lịng người, lúc gâc bút nghĩ lại một đời viết khơng đến nỗi phải xấu hổ”. Đđy lă biểu hiện rất cĩ trâch nhiệm của nhă văn “trong câi nĩi đi đê cĩ câi nĩi lại” lăm cho trang viết gần gũi với đời hơn. Người đọc hiểu sđu thím mỗi nghề nghiệp cĩ một đặc điểm riíng vă vinh quang nghề nghiệp gắn liền với những đặc điểm ấy.

Ở một phương diện năo đĩ, Nguyễn Khải rất chuộng hình thức tự sự chủ quan hĩa. Ơng thích để nhđn vật xưng tín mình. Thật sự một Nguyễn Khải khơng cịn giấu kín thế giới riíng tư, mă giải băy tđm sự của mình một câch mạnh mẽ. Người đọc khơng thấy một Nguyễn Khải mềm yếu, nhút nhât, nĩ trânh biểu hiện tình cảm mă lă Nguyễn Khải đang chia sẻ, lắng nghe, ghi chĩp chuyện đời, chuyện người, gần gũi, giău lịng nhđn âi.

Kể về mối quan hệ rất thđn tình giữa Nguyễn Khải với gia đình nhă văn Trần Dần: “với anh tơi chỉ lă thằng K.” trong truyện Người Vợ (1988) rất cảm động. Người kể chủû động nhường quyền cho nhđn vật kể. Khi cần người kể mới gợi ý cho nhđn vật kể tiếp, thỉnh thoảng đan xen lời đối thoại để rút ra những chiím nghiệm đời người. Cđu chuyện của chị Khuí “muốn ứa nước mắt vì cảm động”; “chị đê quen nhọc nhằn đến thế sao?”; “Nếu khơng cĩ những người vợ, những bă mẹ suốt đời nhẫn nhục gânh chịu những tai họa vì những con người thđn yíu thì thế giới năy sẽ buồn thảm lắm, sẽ lạnh lẽo lắm” [54, tr. 285]. Qua những điều triết luận trong truyện, người kể khuyến khích bạn đọc tiếp tục băn luận về con người, nhất lă phụ nữ.

Văn học lă cđu chuyện đời người. Chuyện mình, chuyện đời lă nơi cất tiếng nĩi của nghệ thuật. Trong truyện Năm thâng đê đi qua (1989) tâc giả tự giới thiệu mình “Tơi lă Khải” đi thăm ơng Tạo, kể lại một câch tỉ mỉ, mong nhận được sự đồng cảm.

Tự cơng khai tín mình để nhấn mạnh mục đích kể chuyện. “Tơi”- tâc giả lă một người trong cđu chuyện nín hiện thực cuộc sống khơng cịn lă mục đích phản ânh mă chỉ lă phương tiện để “tơi” nhă văn trình băy, phât biểu những quan niệm, chiím nghiệm của mình. Lập trường quan điểm, câch nhìn đời sống trong tâc phẩm khơng cần phải ngụy trang mă lăø chính kiến của tâc giả. Nĩ lăm cho hiện thực trong tâc phẩm tươi nguyín, sinh động, cĩ khả năng rung động lịng người. Gặp gỡ con trai anh Tạo sau hai mươi năm: “Tơi đê cĩ ý cúi đầu nhận tội vă mong được anh tha thứ. Nay anh đê mất, tơi sẵn săng chịu sự trừng phạt của người con. (…) Tơi vịn tay văo một gĩc băn thờ, đầu ĩc quay cuồng, chỉ muốn bật khĩc cho thật to cho vơi nhẹ những nuối tiếc, những đn hận” [53, tr. 224]. Người đọc cĩ cơ hội ngắm nhìn lại mình. Cđu chuyện cĩ chút buđng khuđng, gợi cảm xúc luyến tiếc, gợi nín cảm giâc bùi ngùi.

Xưng “tơi” nĩi thẳng tâc giả như để xâc định mối quan hệ, đong lường tình cảm của mình với người đối thoại. Những lời giữa tâc giả vă nhđn vật trong truyện lă đối thoại về câch nhìn, câch nghĩ về con người vă cuộc sống xung quanh mình ra sao, chứ khơng chỉ nhằm tranh luận quan điểm. Nếu trước kia, Nguyễn Khải chú ý xôy sđu vấn đề lí tưởng hănh động, ý thức giâc ngộ thì giờ đđy ơng hướng về lương tđm đạo đức. Truyện Một người Hă Nội (1990) kể về cơ Hiền bín ngoại, chị Đại bín nội lă người để lại nhiều kỉ niệm sđu đậm về tình người, tình đời. “Một lần tơi đến thăm cơ chú, thằng em trai đê 14, 15 tuổi chạy ra mở cửa vă kíu ầm lín:

Mẹ ơi! Đồng chí Khải đến!”. Cơ tơi cau mặt gắt: “Phải gọi lă anh Khải, hiểu chưa?” [56, tr. 107]. Cơ Hiền ngoăi bảy mươi tuổi, nhưng luơn gìn giữ phong câch con người Hă Nội: “Một người như cơ phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi văng của Hă Nội rơi chìm sđu văo lớp đất cổ” [56, tr. 118]. Bằng giọng kể tđm tình cĩ sức gợi của người kể giúp người đọc nhận ra vẻ đẹp tiềm ẩn trong con người Hă Nội. Vẻ đẹp trong suy nghĩ nuơi dạy con câi cũng như trâch nhiệm với cộng đồng, đất nước. Đĩ lă lịng tự trọng, cho con đi bộ đội vì “khơng muốn nĩ sống bâm văo sự hi sinh của bạn bỉ”. Cơ Hiền luơn tin văo vẻ đẹp trường tồn, bất diệt trong lối sống, cốt câch văn hĩa Hă Nội. “Mỗi thế hệ đều cĩ thời văng son

của họ. Hă Nội thì khơng thế. Thời năo nĩ cũng đẹp” [56, tr. 118]. Cơ Hiền lă hiện thđn của nĩt đẹp văn hĩa Hă Nội. Lă người thẳng thắn chđn thănh, cơ đồng thời cũng lă người khĩo lĩo, thơng minh. Nĩt đẹp trong cơ thể hiện trong câch ứng xử của cơ – một câch ứng xử văn hĩa, thể hiện bản lĩnh vững văng trước những đổi thay chĩng mặt của đời sống xê hội. Qua điểm nhìn của nhđn vật “tơi” – người kể chuyện, cơ Hiền gợi lín những vẻ đẹp chiều sđu văn hĩa của người Hă Nội.

Trong truyện Đời khổ (1990) tâc giả khĩo lĩo trong câch gợi chuyện với đứa con dở khơn dở dại của chị Vâch: “Tơi hỏi nĩ: “Cịn nhớ chú Khải khơng?” Nĩ cười nụ: “Nhơù !” [53, tr. 242]. Cđu chuyện về chị Vâch lă sự thấu hiểu vă cảm thơng với nỗi vất vả cực nhọc của những người vợ đê hi sinh vì chồng con. Chị xem câi phúc câi họa của mình như cỏ cđy phụ thuộc văo thời tiết. Người kể đê biểu lộ tđm trạng: “Riíng tơi lă người hăng xĩm chỉ thấy thương chị thím” [53, tr. 236], phần thương cảm cho hoăn cảnh của chị, phần thì xĩt xa tội nghiệp cho đứa con tật nguyền của chị: “chính tơi, tơi cũng muốn bật khĩc” [53, tr. 243]. Nguyễn Khải thích khâm phâ con người ở những bước ngoặt: “Chả lă tơi thích viết những hoăn cảnh gay gắt, đơn biệt, những tính câch hoặc u tối hoặc chiếu sâng”. Theo tâc giả tại thời điểm đĩ, con người dễ bộc lộ bản chất thật của mình.

Xưng “tơi” nĩi thẳng mình tâc giả để khẳng định câi “tơi” câ nhđn, câi “tơi” người nghệ sĩ. Nguyễn Khải trực tiếp nĩi lín chính kiến của mình lă một biểu hiện của khao khât tìm hiểu cuộc sống trong sự phức tạp vă nhiều chiều của nĩ. Tâc giả nhận ra “mỗi bước đi lă một bước lạ” nín nhă văn luơn cĩ hứng thú khâm phâ thực tại. Tuy nhiín, người kể chủ động xưng “tơi” nĩi thẳng lă tâc giả, khiến cho truyện đơi lúc đậm tính chất kí. Truyện Thầy Minh (1991) lă băi học về sự “Tơn sư trọng đạo”. Tâc giả dănh nhiều dịng hồi tưởng về người thầy kính yíu của mình. Phần cuối của truyện, tâc giả dẫn người đọc đến với một tình huống bất ngờ. Lúc ăn cơm chiều, câi người nửa quen, nửa lạ kia (…) cười cười: “Mời nhă bâo ngồi với bọn năy cho vui”. Nhă văn lờ mờ nhận ra: “Câi miệng cười meo mĩo lă của ai nhỉ? Đúng lă câi miệng

của thằng Việt! Tơi thĩt lín: “Việt hả? Khải đđy!” [53, tr. 330]. Lời nĩi, cử chỉ hết sức thđn tình, tự giới thiệu đích danh tín mình khiến trang viết của ơng gần với người đọc hơn.

Nguyễn Khải muốn cùng độc giả đi tìm sự thật cho một tâc phẩm: “Việc của tơi, người tơi chọn, tơi thích lă được. Người mă tơi thích thường rất sống động trong sự tưởng tượng của tơi, đĩ lă điều cốt yếu” [52, tr. 162]. Vương Trí Nhăn cho biết: “Ơng luơn khao khât đến tận cùng, muốn được cĩ mặt trong đời sống. Ơng cĩ một niềm vui kì lạ mỗi khi được lắng nghe trị chuyện với người đương thời. Rồi lại ghi chĩp vă trình băy lín mặt giấy”. Trong truyện Chuyện tình của mỗi người (1992) chủ thể kể khĩo lĩo để nhđn vật gọi tín mình: “Tơi xin lỗi, cĩ phải lă bâc Kh. đấy khơng?” Tơi quay phắt lại, nhìn chừng chừng văo ơng giă đang cúi lom khom người ghĩ văo tận mặt tơi với một nụ cười thiểu nêo. Tơi hỏi hốt hoảng: “Vđng, tơi đđy, bâc lă ai?” Ơng giă cười nhăn nhúm: “Tơi đđy mă, Dụ Hưng Yín đđy mă” Trời ơi, anh Dụ! Tuổi giă tội nghiệp đến thế sao?” [53, tr. 358]. Cđu chuyện lăm người đọc day dứt về nổi bất hạnh của nhđn vật. Truyện Mất toi một cuốn sâch (2000) lă lời than “tiếc hùi hụi” về một cuốn sâch trong chuyến đi thực tế của “bâc K.”. Nhă văn đang thất vọng về An thì được gặp Mẫn, một mẫu nhđn vật văn học mới: “Ơng ta vừa thật thă vừa ranh ma, vừa cơng tđm vừa tư lợi, lúc quđn tử lúc tiểu nhđn, đủ vẻ đủ giọng, lă mảnh gương trong câi xê hội thị trấn thời buổi kinh tế thị trường. Lại thím câch kể chuyện nữa, chữ nghĩa nồng năn hương thơm lẫn mùi tanh, cứ tươi roi rĩi, nhảy tanh tâch, văn tơi lăm sao sânh được” [52, tr. 200]. Tâc giả cĩ dịp để ngẫm lại sự đời, suy nghĩ sđu xa về một nhđn vật văn học: “Câi số phận của một nhđn vật văn học nghĩ lă đê kết thúc mă hĩa ra cịn dăi. Câi phần sau ấy cĩ lă tăi thânh cũng khơng bịa nổi. Nĩ lại thuộc của chuyện bđy giờ, của hơm nay” [52, tr. 189].

Đặc điểm của người kể chuyện xưng “tơi” nĩi thẳng mình lă tâc giả đồng nghĩa với việc xâc định vai trị nhă văn. Tâc giả nhđn danh nhă văn phât biểu trực tiếp quan điểm nghệ thuật của mình. Xưng “tơi” nĩi thẳng tín tâc giả ở Nguyễn Khải lă hănh động chủ động, khơng lẩn trânh trâch nhiệm. Một thâi độ cơng khai cởi mở trước sự

thật để tâc động trực tiếp đến người đọc. Dấu ấn chủ quan của người kể xưng “tơi” - nhă văn in đậm trín trang viết lăm nín một loại truyện rất riíng của Nguyễn Khải. Người kể chuyện mang tính câ thể hĩa cao, điểm nhìn nhđn vật luơn lă điểm tựa của trần thuật. Những truyện đê dẫn trín cĩ điểm chung: người ghi chĩp vă kể lại cđu chuyện đều lă người kể tự xưng “tơi” nĩi thẳng mình lă tâc giả, kể chuyện nhđn vật, cĩ khi để nhđn vật kể, nĩi chuyện với nhđn vật. Từ nhiều chủ thể kể chuyện, nhiều điểm nhìn, câch nhìn lăm cho cđu chuyện thím sđu sắc, mỗi nhđn vật đều được giải băy quan điểm, tđm sự của mình.

Câch chủ thể kể chuyện xưng “tơi” nĩi rõ tín mình trong tâc phẩm của Nguyễn Khải như trín khiến chúng ta liín tưởng đến nhă văn Nguyễn Quang Sâng. Tuy nhiín, nhă văn Nguyễn Quang Sâng khơng trực tiếp xưng tín mình trong truyện mă lại xâc định vai trị nhă văn của mình. Tâc phẩm Băi học tuổi thơ lă một ví dụ. Người trần thuật đồng thời lă tâc giả phât biểu trực tiếp quan điểm tư tưởng, thâi độ nghệ thuật của mình về sâng tâc văn học: “Chuyện của đứa học trị bị băi văn khơng điểm đê để lại trong tơi một nỗi đau. Em bị khơng điểm, nhưng với tơi, người viết văn lă một băi học, băi học trung thực, sâng tạo khơng đồng nghĩa với bịa đặt …”. Tâc giả đặt điểm nhìn văo nơi nhđn vật tạo điều kiện cho người kể vừa miíu tả hiện thực vừa trực tiếp bộc lộ suy nghĩ của mình qua lời độc thoại. Tư tưởng chủ đề của tâc phẩm theo đĩ thể hiện một câch rõ răng. Nguyễn Quang Sâng vă Nguyễn Khải ít nhiều cĩ sự giống nhau về sâng tạo kiểu dạng người kể chuyện, thể hiện câ tính sâng tạo, khẳng định phong câch nghệ thuật của riíng mình.

8 tâc phẩm cĩ hình thức người kể chuyện xưng “tơi” nĩi thẳng lă tâc giả, chiếm số lượng khơng nhiều so với 70 tâc phẩm kể chuyện xưng tơi của Nguyễn Khải. Điều năy nĩi lín Nguyễn Khải cĩ ý thức vă thâi độ đúng mực trong việc đânh giâ bản thđn, khơng tự mên, tự kiíu, khơng tự cho mình lă hơn người. Đồng thời khẳng định một nhă văn cĩ câ tính riíng: “một con người biết lắng nghe, biết thân phục, biết nắn thần kinh thiín hạ. Người ấy biết tự thú, biết khiím nhường đặc biệt biết rõ câi yếu kĩm của mình” [57, tr. 141].

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w