Xưng “tôi” nhưng không nói rõ lă tâc giả

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 50 - 54)

Chủ thể kể chuyện xưng “tôi” nhưng không nói rõ mình lă tâc giả cũng lă một câch thể hiện câ tính sâng tạo của nhă văn. Câc truyện Anh hùng bĩ vận,

Đổi đời … lă những truyện nằm trong trường hợp năy. Những truyện năy diễn tả câi “ngổn ngang bề bộn” của cuộc sống hôm nay. Truyện Đổi đời (1990) diễn tả tđm trạng của “tôi”- người kể: “Tôi lấy lăm buồn! Buồn quâ! Chuyện lời qua tiếng về trong bữa tiệc lại lă chuyện nghề văn. Vợ nhiếc móc chồng, con mỉa mai bố” [53, tr. 256]. Người kể băn khoăn: “phải lă trường hợp của mình thì xử ra sao nhỉ?” [53, tr. 258]. Truyện Anh hùng bĩ vận (1991) diễn tả cảm xúc của “tôi”- nhă văn trước thời thế thay đổi, bị rơi văo vận bĩ: “Nhưng nghĩ cho cùng chẳng có gì đâng để phải buồn. Có chăng lă buồn cho câi thđn phận mình mă thôi”, bởi một đời người lă rất ngắn. Người kể ngậm ngùi: “Trong cuộc đổi thay số phận của nhiều câ nhđn sẽ rất bi thảm, nhưng số phận của cộng đồng thời sau bao giờ cũng hơn thời trước. Hêy cười lín đi hỡi nhă văn hay ưu tư vă sầu muộn, cười lín để tiễn biệt một thời đang qua vă đón chăo một thời vừa tới cho dầu câi thời đang tới ấy không phải lă thời của mình” [53, tr. 270]. Đó lă sự chủ động bình thản trước sự đổi thay vă rất tự tin văo tương lai tốt đẹp của người kể. Lí Thị Hồ Quang nhận thấy: “trong tâc phẩm, nhđn vật “tôi” hiện lín như một con người giă dặn, từng trải tuổi đời, tuổi nghề, nhưng lại rất “trẻ” trong câch nhìn đời, nhìn người” [79, tr. 117].

Trong câc truyện Người anh, Nhóm bạn thời khâng chiến, Phía khuất mặt người, Chị Mai, Một chiều mùa đông… người kể luôn trăn trở suy tư. Trong truyện Người anh (1992) lă thâi độ của người kể khi hồi tưởng về một con người độ lượng, dễ cảm thông, sống đẹp từ đời thường đến nghề nghiệp. Ở truyện Nhóm bạn thời khâng chiến (1995) lại được người kể đề cập những mặt tốt xấu, dở hay, cao thượng hay thấp hỉn trong cuộc sống. Để người đọc cùng suy ngẫm, trong truyện Phía khuất mặt người (1996) nhđn vật xưng “tôi” kể về một người bạn văn: “văn buồn, chữ nghĩa mệt mỏi nhưng đê đọc thì không thể

quín được” [54, tr. 70], gần anh rất khó, đânh bạn với anh lại căng khó: “Anh giống như người chịu nhiều thất bại, thất bại trong nghề nghiệp, trong trường tình, có thể cả trong tình bạn” [54, tr. 69]. Tính câch anh cũng khâc người: “nói nửa lời, cười nửa miệng” [54, tr. 69], về giă anh nói căng khâch sâo, câi nhìn như xoi mói. Còn “tôi” đang thuộc loại người hênh tiến, muốn lăm gì cũng được “đi ăo ăo, viết cũng ăo ăo” [54, tr. 69]. Văn tôi khâc văn anh: “kẻ ra người văo ồn ăo, nói năng băm bổ, chõ văo mặt nhau mă nói, mă lí sự, đê lí sự thì người đọc không kịp thở, không kịp cêi”, “Dầu thế năo tôi cũng coi anh Hạnh lă bậc đăn anh của tôi” [54, tr. 70]. Nhđn vật “tôi” – người kể có chút lín giọng, nhưng xĩt kĩ lại thấy đó lă sự yíu ghĩt thật lòng rất đâng trọng của nhă văn. Trong truyện Một chiều mùa đông (1996), khi nghĩ về đời viết văn đê qua của mình, Nguyễn Khải rút ra những chiím nghiệm sđu sắc, những chiím nghiệm đó được gửi gắm qua nhđn vật “tôi”: “Cũng lạ nhỉ? Một thời trẻ trung lăm nghệ thuật dưới ânh đỉn chói lòa thì chỉ lă một con bướm sặc sỡ. Còn những năm sau năy lăm nghệ thuật trong cô đơn, trong bóng tối với rất nhiều buồn tủi thì lại đạt tới câi thần diệu của một nghệ thuật đích thực” [54, tr. 83]. Trong truyện Chị Mai (1997) nhđn vật “tôi” tđm sự: “Tôi thích câi thời năy lắm, tôi khoan khoâi được sống với câi thời năy, chỉ hơi kinh, chỉ không thích câi lối sống bặm trợn, gian trâ, tục tằn của hôm nay thôi” [54, tr. 112].

Trong số truyện của Nguyễn Khải, một số truyện kể về người lính có sức hấp dẫn lạ thường. Đó lă truyện Ngăy tết về thăm quí (1957), tiểu thuyết Chiến sĩ

(1972), Lêng tử (1993), Người tự do (1996) Những năm thâng yín tĩnh (1997)

Câi cổ (1998), Danh dự (1999).v.v Trong truyện Ngăy tết về thăm quí, nhđn vật “tôi” người kể chiếm được cảm tình của độc giả nhờ tính chất hồn nhiín khi kể về những kỉ niệm tuổi thơ. Trong tiểu thuyết Chiến sĩ, nhđn vật xưng “tôi” được trao quyền kể, “tôi” ở đđy lă Huy - một nhđn vật đặc biệt có dâng dấp tự họa của tâc giả. Trong Những năm thâng yín tĩnh, hình ảnh anh Quđn - một nhă tình bâo chiến lược của hai cuộc khâng chiến; chị Ba - một người cân bộ từ thời tiền khởi nghĩa, qua

lời kể của “tôi” họ lă vầng sâng của mọi thời. Nhđn vật “tôi” trong truyện Lêng tử lă một người rất dễ bộc lộ cảm xúc trước nhđn vật: “Anh lă mơ ước của tôi, lă chính tôi nếu tôi không nhât quâ, không lười quâ, không đìu hiu với vợ con quâ” [53, tr. 374], cũng như ở truyện Người tự do, “tôi” cảm phục về bạn biết thay đổi câch sống, nguyín tắc sống để hòa nhập với thực tế: “Ông trời đê cho mình lăm người thì cũng chả nín phí phăm nó văo những chuyện không đđu mă uổng…” [54, tr. 102]. Trong truyện Câi cổ, nhđn vật “tôi” lại trổ tăi hóa thđn văo rất nhiều vai nhđn vật của truyện: khi lă người kể, khi đóng vai nhă văn thiếu tâ, khi lă cân bộ trại tù, khi lă đồng đội, khi lă ông trung tâ phạm tội để phđn tích tđm lí nhđn vật. Bằng thủ phâp “lạ hóa” câi cổ, một thời đeo quđn hăm: “Câi cổ của ông vẫn rất thẳng, câi cổ một thời kiíu hênh, bđy giờ không thể cúi gập xuống” [47, tr. 98], để khẳng định: “đê lă quđn nhđn câch mạng thì không thể năo trở thănh kẻ lừa đảo, kẻ ăn cắp thuần thục được”. Trong truyện

Danh dự, “tôi” tđm sự chđn thănh nghĩ suy của mình trong ngăy đầu đến với câch mạng: “Tôi theo câch mạng vừa được miếng ăn, vừa được danh dự, lại được cả nghề viết bâo, viết văn nữa”, còn anh Quang “đến với câch mạng để được lă người tự do, được lă một chiến sĩ” [52, tr. 364]. Chủ đề danh dự được bộc lộ: “Vẫn lă chuyện danh dự của con người. Người ta sống không chỉ vì sự an toăn mă còn phải sống trong danh dự. Không nói đến danh dự thật tình chả có gì để nói, để viết về con người cả, con người của hôm qua vă con người của bđy giờ” [55, tr. 373]. Có khi Nguyễn Khải vận dụng lời kể tựa như lời tự truyện của nhđn vật xưng “tôi” - cân bộ phụ nữ huyện trong truyện Chút phấn của đời

(1996) mang nhiều tđm sự buồn: “Những năm thâng lăm vợ rồi lăm mẹ, lăm con dđu, lăm cân bộ nhạt nhẽo, phẳng lì, đều đặn trôi đi trong câi mău xanh ngưng động, buồn tẻ”. Tuy vậy, nhđn vật vẫn thể hiện rõ niềm tin, niềm vui về một câch sống, một câch lựa chọn: “Tôi vẫn vui chứ! Nhưng lă niềm vui của sự cho, của sự hi sinh”. Người đọc ít có cảm giâc người phụ nữ ấy lă nhđn vật của văn chương, mă lă người đang nói với người đọc những buồn vui cuộc đời. Truyện

Sống ở đời (1999) lă tđm trạng của nhđn vật “tôi”: “Năm tôi về hưu thì mọi chuyện đê đổi khâc[52, tr. 83]. Chứng kiến cảnh đời: “Những gì xưa kia có bđy giờ trở lại gần như đủ,vợ lẽ, năng hầu, con thím, con chửi bố, vợ đânh ghen…[52, tr. 110]. Tỏ thâi độ trước những biến động lớn của thời thế: “Trong câi thời buổi cả giă lẫn trẻ đều thỉm khẫt sung sướng, thỉm khẫt ăn chơi, mọi mối quan hệ đều tính thănh tiền, mọi sự thănh đạt đều đo bằng tiền, chỗ năo cũng thì thăo mua vă bân, thương lượng, đổi châc, lừa lọc...” [52, tr. 110]. Người kể trăn trở lăm gì để giữ được lă mình trong thời buổi kinh tế thị trường diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt, đồng tiền có thể nhuộm đen nhđn phẩm nhiều hạng người, đẩy mạnh tốc độ lối sống thực dụng, tăn phâ nhđn tính.

Truyện Hai ông giă ở Đồng Thâp Mười thực sự lă món quă tặng bạn đọc. Nó rất tiíu biểu cho truyện kể xưng “tôi”: “tôi” – nhă văn, “tôi” – nhđn vật, “tôi”- tự truyện của Nguyễn Khải. Nếu “tôi” – nhă văn hâo hức trước cảnh, trước người của vùng sông nước Đồng Thâp Mười, thì “tôi” - nhđn vật lại say sưa đắm chìm thể hiện quêng đời riíng tư rất thật, gợi lín phong thâi của con người ơ nơi đđy. Ông Ba Quốc Hội lă “một ông giă Nam Bộ chính gốc (…) có giao thiệp nhiều nín câch đối xử với từng người hết sức nhê nhặn, tinh tế” [53, tr. 154]. Ông Hai thư kí tự kể về đời mình rất ít, nhưng lăm xúc động mạnh mẽ người nghe. Còn câi “tôi” tự truyện lă một phần người kể hóa thđn văo nhđn vật. Chẳng lă ông Hai thư kí vă người kể chuyện đều có tuổi thơ buồn, tính câch nhút nhât giống nhau. Mối đồng cảm giữa người kể chuyện vă nhđn vật được trao quyền kể “đồng thanh tương ứng” với nhau: “Tôi rất đói, bữa ăn lại nấu rất ngon nhưng không tăi năo nuốt nổi, như có tuổi thơ mình trong đó, có nước mắt mình trong đó, thương mình một chút, thương đời nhiều hơn” [53, tr. 162]. Hai cảnh đời của một kiếp người: “Mỗi lần bưng bât cơm ăn, nước mắt lại muốn ứa ra về câi khắc nghiệt của đời cũng có mă câi bao dung ở đời cũng có” [53, tr. 166]. Người đọc nhận ra khoảng khắc không lời của người kể có câi vui thật lòng vă có cả những giọt nước mắt thật lòng. Nguyễn Đăng Mạnh tđm đắc với lời nói Nguyễn Khải: “Nếu một truyện ngắn hay một cuốn tiểu thuyết chỉ có chuyện của người không có

chuyện của mình thì mạng sống của nó không thể dăi hơn một băi bâo” [76, tr. 140].

Truyện sử dụng hình thức người kể chuyện “xưng tôi” nhưng không nói rõ mình lă tâc giả có mức độ câ thể hóa cao. Bởi vì người kể chuyện cũng đồng thời lă một trong những nhđn vật của truyện. Tâc giả hóa thđn văo nhđn vật “tôi” với vai trò người dẫn truyện cốt để có điều kiện đi sđu hơn văo đời sống tđm lí của nhđn vật. Khi “tôi” đóng vai trò người dẫn chuyện thì phải phụ thuộc văo những biến cố, sự kiện, chi tiết của truyện. Khi “tôi” lă nhđn vật truyện, anh ta có thể trực tiếp đối thoại cùng với câc nhđn vật khâc của truyện, có thể phât biểu tđm tư tình cảm của mình một câch thoải mâi nhằm lăm sâng tỏ chủ đề tư tưởng truyện. Trường hợp nhđn vật “tôi” tự kể chuyện mình thì những sự kiện, biến cố về đời tư của nhđn vật có ý nghĩa bổ sung thím cho chủ đề tư tưởng của tâc phẩm. Chuyện của mình, chuyện của người tất cả đều được nhă văn kí thâc cho nhđn vật kể, vì thế việc xâc định hình tượng người kể chuyện khó phđn biệt được rạch ròi, cụ thể. Không hiếm trường hợp nhđn vật xưng “tôi” kể chuyện mình đê khiến người ta đânh đồng với tâc giả. Nhđn vật xưng “tôi” với vai trò người kể chuyện nhưng không nói rõ lă tâc giả xuất hiện khâ nhiều trong câc sâng tâc của Nguyễn Khải. Trong mỗi tâc phẩm, nhđn vật “tôi” lại hiện lín với một dâng dấp riíng tạo nín sự đa dạng trong lời kể của tâc phẩm Nguyễn Khải.

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w