Nguyễn Khải
Hình tượng người kể chuyện tự giễu mình xuất hiện trong một số tâc phẩm của Nguyễn Khải xuất phât từ tâc giả hướng điểm nhìn văo chính bản thđn. Nguyễn Khải chủ động đẩy câi “tơi” nghệ sĩ hĩa thđn văo chủ thể kể, từ tâc phẩm hiện lín một
hình tượng người kể tự giễu mình rất câ biệt. Tự giễu mình bắt nguồn từ nhu cầu nhận thức lại quêng đời của mình. Nhă văn nhìn lại đời viết, nhận ra những sai lầm, ấu trĩ của mình rồi tự cười cợt mình về những yếu kĩm ấy. Tâc giả viết: “khơng phải khơng cĩ những chuyện phù phiếm, những ganh đua con trẻ, hiếu thắng con trẻ” vă nhận ra “những lầm lỗi của mình, những lời nĩi băi viết kiíu ngạo, độc đôn một thời của mình, âp đặt câch nghĩ đang được người đương thời ủng hộ (…). Giờ đđy phải đối mặt, chuyện đời cĩ, chuyện nghề cĩ, chuyện gia đình cũng cĩ để mă tự vấn về những năm thâng sống quâ lêng mạn” [58, tr. 182]. Đĩ lă câi nhìn cĩ chiều sđu suy tư mang chất nghệ sỹ với một nhđn câch lớn.
Đưa mình ra lăm đối tượng chế giễu, chứng tỏ nhă văn lă người rất cĩ bản lĩnh. Tự giễu mình trong văn chương xĩt cho cùng lă nhă văn hănh động tìm lại chính mình, vă đđy khơng phải lă hiện tượng mới lạ. Tự giễu mình cũng lă một nhu cầu tự nhiín của con người, lă sự khâm phâ mới mẻ về con người. Con người luơn khât khao nhđïn thức thế giới, nhận thức chính mình. Khi tự giễu mình lă lúc con người thể hiện những tình cảm suy nghĩ một câch trực tiếp chđn thănh nhất, vì lúc đĩ con người đối diện với câi tơi câ nhđn của chính mình. Tự giễu về bệnh chủ quan duy ý chí, bất cập về quan niệm, về câi lỗi thời trong sâng tạo nghệ thuật. Trong tâc phẩm nhđn vật “tơi” hay nĩi về câi ngơ ngâc, nhếch nhâc, ít nhiều thĩi xấu của mình thơng qua người kể chuyện những câi ngu ngơ, nhếch nhâc ấy, biến hĩa nĩ thănh tiếng cười thđm thúy: “một thằng bĩ chữ nghĩa chỉ một vốc tay, trí khơn dưới mức trung bình (…) câi ngữ ấy thì lăm gì cho nín, nếu thời thế khơng thay đổi” [58, tr. 155]. Câi “tơi” hĩa thđn thănh người kể khơng chút ngần ngại đưa ra giễu câi hay câi dở, câi hoăn thiện vă câi chưa hoăn thiện tự đối thoại với chính mình. Qua hănh động vă giọng điệu tự giễu của chủ thể, ta thấy giễu mình của câi tơi câ nhđn Nguyễn Khải lă sự đânh dấu trỗi dậy mạnh mẽ của ý thức nghệ sĩ. Trong câc tâc phẩm Hai ơng giă ở Đồng Thâp Mười, Vịng sĩng đến vơ cùng, Câi thời lêng mạn, Chúng tơi vă bọn hắn, Một người Hă Nội, Một thời giĩ bụi, Anh hùng bĩ vận, Nghề văn cũng lắm cơng phu, Người kể chuyện thuí, Cuộc tìm kiếm mêi mêi, Đất kinh kì, Thượng đế thì cười . v.v. quâ trình tự
giễu mình của người kể khơng quyết liệt căng thẳng, nhưng luơn đi thẳng văo những hạn chế của bản thđn với một thâi độ khâch quan. Trong nhiều trang truyện chủ thể kể tự cảm thấy ray rứt về những vấn đề mình đê viết. Sau những lần tự giễu, chủ thể kể như bừng tỉnh, sâm hối. Chỉ trích mình “hiểu đời cĩ một nửa”, rồi phí phân lập trường ý thức trâch nhiệm, tra vấn lương tđm, mổ xẻ vấn đề thấu tận cùng sự thật, nhưng khơng rơi văo những vụn vặt tầm thường. Khơng chỉ mơ tả, tâi hiện câi đâng giễu mă cịn phđn tích, nghiền ngẫm, chiím nghiệm nĩ, đê thật sự chiếm được trọn vẹn tình cảm của người đọc.
Nhìn lại những trang viết của mình, Nguyễn Khải bộc bạch: “Tơi chỉ tiếc nội lực của tơi cịn yếu nín khơng thể hă hơi tiếp sức cho câc nhđn vật đĩ cĩ sức hấp dẫn lđu bền đối với đơng đảo bạn đọc”, “phải cĩ văn tăi của người cầm bút thì nhđn vật mới trở nín bất tử” [57, tr. 423]. Nguyễn Khải quan niệm, nhă văn lă bạn đời của độc giả vă văn chương lă nơi trị chuyện luận băn giữa tâc giả với những người đương thời. Vì thế, trong tâc phẩm thường lă những cuộc đối thoại, những cđu chuyện tđm sự, sẻ chia. Đĩ lă cđu chuyện của lịng tự trọng cũng như nỗi khổ đau tinh thần của người sâng tạo, cố giữ được nhđn câch trước những vấn đề phức tạp của đời sống. GS. Lí Ngọc Tră viết: “Đau khổ về vật chất vă nghỉo đĩi lăm hao mịn nghíï thuật, cịn đau khổ về tinh thần thì lại đẻ ra nghệ thuật” [135, tr. 88]. Cĩ lẽ nhờ đau khổ về tinh thần mă nhă vưn Nguyễn Khải tìm câch thể hiện mình rất thănh cơng trong thâp ngă văn chương.
Hình ảnh một nhă văn nhă bâo thơng qua tđm trạng của “tơi” tự truyện trong
Nghề văn cũng lắm cơng phu: “Nhiều trang viết cịn lăm tơi hênh diện vă cĩ nhiều trang viết lăm tơi xấu hổ vă rất buồn. Những trang viết chủ quan, kiíu ngạo, chỉ khẳng định một niềm tin, một lẽ sống, rồi dạy dỗ, rồi lín ân, rồi chế giễu tất cả những gì khâc biệt với mình, đọc lại thật đâng sợ” [61, tr. 59]. Khâc năo nhă văn Hộ trong tâc phẩm Đời thừa của Nam Cao: “Rồi mỗi lần đọc lại một cuốn sâch hay một đoạn văn kí tín mình, hắn lại đỏ mặt lín, cau măy nghiến răng vị nât sâch vă mắng mình như một thằng khốn nạn”, “Cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng lă một sự bất lương rồi.
Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật lă đí tiện”.
Trong tâc phẩm Nguyễn Khải, qua sự thể hiện của chủ thể kể chuyện, người đọc biết nhă văn rất giău lịng tự trọng vă ý thức trâch nhiệm sđu sắc về nghề viết. Muốn lăm nghề viết theo ơng phải cĩ thực tăi, phải thật chđn thănh với chính mình, với đời. Chất liệu cuộc sống với văn chương luơn qủ hiếm vă bền vững, nhă văn non kĩm tay nghề “hí hôy gị gẫm” cũng sẽ khơng trânh khỏi tâc phẩm lă “mặt hăng giả”. Ơng đê từng vật vê với nghề: “nghề bạc đêi tơi, hănh hạ tơi, lăm nhục tơi” [61, tr. 46]. Sự thănh thật của nhă văn đến lă cảm động. Trong Câi thời lêng mạn, nhđn vật “tơi” nhă văn sắm vai người kể đê bộc lộ nhiều tđm trạng. Đĩ lăø câi tđm trạng của tâc giả cảm thấy ngượng với mình, sống một thời lêng mạn, nhìn đời cĩ một nửa, bằng chứng tâc phẩm Tầm nhìn xa. Tự nhận mình lă người của một thời lêng mạn: vừa ấu trĩ, kĩm tăi, nơng nổi, rồi ngượng với người, rồi thanh minh bằng tâc phẩm Câi thời lêng mạn. Khi nhậđn ra câi ấu trĩ, câi kĩm tăi vă nơng nỗi thì đê giă, đê lạc thời: “Một đời người lă ngắn ngủi. Đê ngắn lại mơ mộng hêo huyền, những tham vọng vớ vẫn, những việc lăm vơ ích vă buồn cười nín căng ngắn, lúc khơn ra, tỉnh ra, hiểu ra thì đê giă mất rồi” [55, tr. 308]. Trong lời tự thú của “tơi” người kể, ta thấy hình bĩng của người tự giễu mình một câch nghiím khắc, thậm chí lă nghiệt ngê với bản thđn.
Trong truyện Chúng tơi vă bọn hắn, người kể “tơi” nhă văn lắng nghe nhđn vật chỉ trích: “Chú được tiếng lă khơn, nhưng câi khơn của chú chỉ cĩ lợi cho một mình chú chứ lợi gì cho dđn cho nước, cĩ phải khơng?” Vđng, nĩ nĩi đúng thế, tơi lă một nhă văn, kể ra cũng cĩ chút ít tín tuổi, một tí chút thơi, mă vẫn bị trẻ ranh mắng vặt. Nĩ mắng chả oan lắm đđu” [59, tr. 23]. Nhđn vật “tơi” người kể bị giễu: “Nhă văn chĩ gì mă nhât thế. Đê nhât thì khơng nín cầm bút nữa. Ờ mình cũng hỉn thật, nhưng câi hỉn đê thấm văo mâu rồi, lăm sao mă sửa” [56, tr. 17]; từng bị chí: “ơng viết văn viết bâo dạy dỗ đủ điều cho thiín hạ nhưng xem ra cũng ít hiểu đời nhỉ?” [53, tr. 300]; người kể nhận ra câi hỉn kĩm của mình, rồi tự động viín: “Đừng cĩ kíu buồn nữa! Đừng cĩ than khổ nữa! Đê lă nhă văn cịn mong được sướng sao! Cậu khơn thế mă nghĩ ngợi cũng ngu nhỉ” [61, tr. 242]. Tâc giả lời nĩi “chú…”, “ơng…”, “cậu…” lă
lời của Nguyễn Khải, nhưng ý thức vă chủ thể lời nĩi đĩ lă của nhđn vật nhằm tăng cường yếu tố ngơn ngữ suồng sê, giúp người đọc nhận ra chỗ xôy trớ tríu, bỡn cợt, thĩa mạ cuộc đời của người kể. Đđy lă ý thức tự phí, bản lĩnh dâm lăm dâm chịu của người cầm bút, lăm cho hình tượng người bị giễu trong cđu chuyện thật hơn trong ý thức của người đọc. GS. Lí Ngọc Tră viết: “dâm nghe sự thật về mình, chịu được những ý kiến khâc mình lă thử thâch ghí gớm, nhưng đồøng thời lă dấu hiệu của một xê hội văn minh, của đầu ĩc thật sự dđn chủ vă lănh mạnh” [135, tr. 50].
Nguyễn Khải ngẫm lại thấy hối tiếc, nhận ra mình lă con người lạc thời, con người lỡ vận. Trong truyện Anh hùng bĩ vận, nhđn vật “tơi” tđm sự: “Đời văn của tơi rất nhạt. Lă một viín chức nhă nước ăn lương để viết văn, khơng nghĩ ngợi nhiều, trăn trở gì nhiều, khơng sĩng giĩ, khơng chìm nổi” [54, tr. 264]. Lời tđm sự ấy, thể hiện vai trị tự ý thức của nhă văn, tơ đậm thím, đầy đặn thím cho hình tượng người kể tự giễu mình. Trong Người kể chuyện thuí, nhă văn ý thức “Viết sơ săi thì đừng viết. Viết cẩn thận phải mất mười năm” [53, tr. 402], văn chương khơng thể coi lă thứ phù phiếm, lă vơ ích được. Nguyễn Khải trăn trở mấy chục năm cầm bút, trong cuộc tìm kiếm mêi mêi đê viết về những ai: “thì vẫn lă đồng đội, về bạn bỉ, về những người thđn kẻ thuộc, những người cùng thời với mình, mă chính tơi lă kẻ sinh ra họ cũng cảm thấy cịn xa lạ” [61, tr. 68]. Vì thế, ơng tự giễu mình hiểu đời cĩ một nửa, hiểu người cĩ một nửa.
Trong băi tạp văn Câi số vất vả lă cđu chuyện nĩi về câi quí mùa của ơng. Tuy sinh ra ở Hă Nội, xa câch cĩ chín năm mă trở thănh “thằng nhă quí mới ra tỉnh”, “qua đường, chỉ lă con đường rộng cĩ văi sải tay, cũng phải nắm tay nhau nhìn trước nhìn sau một lúc mới dâm ù tĩ chạy qua” [61, tr. 238]. Tự đẩy con người câ nhđn ra ânh sâng soi chiếu với thế giới bín ngoăi, mượn câi muơn hình ngăn vẻ bín ngoăi để trực tiếp băy tỏ câi lố bịch, ngơ ngâc ngu ngơ của mình, chỉ cĩ thấy ở câi “tơi” Nguyễn Khải. GS. Lí Ngọc Tră triết lý: “Thănh thật vă cơng khai lă một trong những bí quyết vă sức mạnh của sự sống, sự phât triển” [135, tr. 52].
về câi nhđn duyín của bă chị họ: “Câi sức mạnh thầm kín năo đê khiến một bă lêo trẻ hẳn lại, vui hẳn lại, cĩ vẻ ham sống hơn trước, cịn dâm tính tôn cả những việc của tương lai? Lă tình yíu chăng? Năy, câc bạn trẻ, câc bạn chớ vội cười. Câc bạn chớ cĩ nghĩ một câch tự phụ rằng ở lứa tuổi câc bạn mới biết mênh lực của tình yíu. Khơng nín chủ quan như thế! Câc bă nội cũng vẫn cĩ, nếu như câi ma lực ấy câc cụ khơng tiíu xăi quâ phung phí lúc thiếu thời” [56, tr. 134]. Giễu mình thì nghiím túc đến tận cùng, giễu người thì hĩm hĩnh, vui vă duyín dâng. “Văn học lă sự thật” [135, tr. 64] lă vì vậy.
Người kể chuyện xưng “Tơi” - nhă văn trong truyện Đất kinh kì, đê khơng giấu được vẻ kiíu căng của người đang gặp thời: “Tơi cười nĩi tự tin, mặt mũi vính vâo, người đang được thời mă”. Được Hồ Dzếnh khen mấy truyện trong Mùa lạc, nhđn vật “tơi” căng cao giọng: “Nếu được ơng Nguyễn Tuđn khen cĩ lẽ tơi thích hơn vì ơng Nguyễn lă uy quyền trong văn giới. Được ơng Nguyễn Đình Thi khen thì căng vui vì ơng Thi lă người lênh đạo Hội. Cịn được ơng Tố Hữu khen thì nhất vì ơng ấy lă Đảng vă chính phủ” [56, tr. 31]. Hình tượng nhă văn hiện lín trong cđu chuyện khơng mấy cao đẹp, trọn vẹn, nếu khơng muốn nĩi rằng, nhă văn cũng cĩ những giđy phút hỉn yếu tầm thường như bất cứ ai. Ở đđy, người kể kết hợp điểm nhìn bín ngoăi, bín trong linh hoạt khi thuật nhđn vật “tơi” tạo nín hình tượng người kể tự giễu mình hoăn chỉnh hơn, sắc nĩt hơn.
Tự giễu câi thĩi hênh tiến, hâo danh của mình trong Thượng đế thì cười (2002) rất thật: “Xem ra câi mợng lăm quan, được lă họ hăng nhă quan, đầy tớ hoặc lă người lăng của quan đê lă thuộc tính của mình mất rồi”, “thỉm được lăm quan, dầu lă một chức quan nhỏ hắn vẫn khơng muốn bỏ lỡ (…) hắn lao ra liền”. Mâu thích lăm quan được người kể giễu rất cay độc: “Lă vì ở xứ ta trong nhiều chục năm (vă trong nhiều thế kỉ) chỉ cĩ lăm quan mới lă người cĩ danh giâ được xê hội tơn trọng, bạn bỉ nể nả, vợ con cũng được vính vang” [58, tr. 271]. Khơng hiếm người vì nĩ mă lăm mất danh dự. Một người tự biết mình, biết câi thời của mình đê hết. Lăm sao mă khơng xĩt xa khi mọi giâ trị đều bị đảo lộn: “Người ta chỉ thấy câc anh nhă văn chạy quanh
câc ơng giâm đốc chứ chưa từng thấy câc ơng giâm đốc chạy quanh nhă văn bao giờ”. Cĩ nỗi đau năo hơn khi nhă văn ý thức được thời cuộc mă đănh phải cam lịng.
Tiểu thuyết Thượng đế thì cười được coi lă một tâc phẩm viết về con người Nguyễn Khải. Người viết trực tiếp đưa mình văo vai nhđn vật người kể chuyện, xưng hắn “Cứ y như hắn tự viết về hắn” [58, tr. 160]. Trong tâc phẩm năy, người kể thống nhất với tâc giả lăm một. Tâc giả lùi về phía sau, nhường chỗ cho người kể chuyện. Mọi hoạt động kể khơng nĩ trânh nĩi câi xấu, khơng cường điệu thím câi đẹp, thiín về trình băy, ít phđn tích, giải băy. Nhđn vật “hắn” được tâc giả trừu tượng đi, chỉ cịn ý thức mang câi bĩng của tâc giả. Một ví dụ về sự khơng biết mình bằng lối nĩi giân tiếp: “Hắn cĩ một câi bản mặt khơng thể trộn lẫn với quan được” nín lần đầu tiín được mời họp Đại biểu Quốc hội, lại đi bằng xe đạp nín bị ơng thường trực ngăn lại: “Bữa nay câc vị Đại biểu quốc hội đang họp, xin mời bâc lại khi khâc” [58, tr. 273]. Hắn lă đại biểu Quốc hội, năm năm trong cơ quan quyền lực tối cao, ở câc cuộc họp hắn chỉ ngâp thơi, chỉ phât biểu cĩ một lần lại nĩi sai, ngẫm lại: “hắn đê cho mình ngồi nhầm chỗ”, mơi trường sống của hắn lă ở chỗ khâc. Câi “tơi” nhă văn khơng ngần ngại chường mình trín trang viết thì phải lă một người rất tự tin, biết rõ tăi mình, giâ trị của văn mình mới dâm nĩi thật.
Nguyễn Khải chưa bằng lịng những gì đê cĩ, những gì mình đê viết. Trong mỗi tâc phẩm phảng phất một lời thú tội như để điều chỉnh lại câch sống. Trín năm mươi năm trong nghề, nhìn lại trang viết “tơi” nhă văn rất thương hại cho mình: “Đứa con tinh thần lại yếu đuối cịi cọc, đi mới được nửa cuốn sâch đê chđn nọ đâ chđn kia, mặt mũi mĩo mĩ, ăn nĩi chẳng đđu văo đđu, khơng ra giống người, câi ngữ ấy chết non chết yểu cũng đâng”. Ý thức được điều đĩ vă nhận ra câi yếu kĩm của mình, “tơi” -nhă văn nhìn thẳng văo đấy để mình tự hoăn thiện mình. “ Tơi” – nhă văn cho biết: “Người cầm bút chỉ chăm chú tới tính chđn thật của tâc phẩm nghệ thuật vă anh ta phơi băy ngay cả những thĩi xấu kín mật của chính bản thđn để đạt tới sự chđn thật đĩ”. GS. Nguyễn Đăng Mạnh phât hiện ra giọng điệu Nguyễn Khải: “chất trăo lộng hĩm hỉnh. Đằng sau những dịng chữ anh viết, những tình huống anh mơ tả, những chi
tiết anh sắp đặt vă nhất lă những đoạn đối thoại anh dựng lín cứ thấp thông ẩn hiện một người kể chuyện vui tính vă cĩ phần lĩm lĩnh, tinh nghịch” [57, tr. 275].
TIỂU KẾT
Đặc thù của văn học lă phản ânh hiện thực bằng hình tượng. Hình tượng lă câi