Trong tâc phẩm Nguyễn Khải, người kể xưng “tôi” hiện diện với tư câch người chứng kiến, quan sât, không tham gia biến cố thường lă hình tượng một nhă văn thđm nhập thực tế, nín trang truyện vừa giău tư liệu vừa đậm đă tình cảm. Người kể không phải lă nhđn vật truyện. Trong nhiều truyện nhđn vật hoặc lă một người khâc kể chuyện cho tâc giả nghe, sau đó tâc giả xúc động ghi lại. Tâc giả lă người ghi, nhiều khi biết hơn người kể, nhưng cùng đứng ở một vị trí với người kể. Do lă người ghi lại, nín tâc giả đồng thời cũng lă người nghe, người cảm nhận truyện. Cho nín lời kể thường kỉm theo lời cảm thân của người nghe.
Truyện Bố con (1959) có cấu trúc “truyện lồng trong truyện”. Chủ thể tôi dẫn truyện “Hôm ấy văo tối thứ bảy. Mưa suốt một ngăy, căng về tối mưa căng tầm tê (…). Chúng tôi có ba người, pha một bình tră đặc nói chuyện với
nhau” [50, tr. 149]. Chủ thể “tôi” gợi chuyện, nhđn vật Hòa xưng “tôi” kể, anh bắt đầu kể: “Một tối thứ bảy văo cuối năm 1955 tôi nhận được thư của u tôi nhờ đứa châu họ viết bâo tin bố tôi đê về, hiện ở bộ đội vă đề cả địa chỉ đơn vị của bố tôi” [50, tr. 151]. Sau đó nhđn vật xưng “tôi” nhập thđn văo vai ông bố, tường thuật lại cuộc đời của ông bố, “bố tôi kể tiếp: “Thầy bỏ nhă đi năm ba mươi tuổi, đến nay vừa đúng hai chục năm (từ lúc năy bố tôi xưng thầy, vă gọi tôi bằng con)…” [50, tr. 161].
Truyện Người của ngăy xưa (1988) người kể kết hợp miíu tả chđn dung nhđn vật: “bă ngoại tôi năm đó đê ngoăi 70, còn bă nội của Nghĩa mới 6 chục, tôi thì 12 (…). Nhìn bề ngoăi thì bă tôi như vợ ông thượng thư, còn bă nội Nghĩa như vợ ông chânh tổng. Bă không được đẹp, ăn mặc xuềnh xoăng, tín gọi cũng không sang, tín lă Mặm, cụ tuần Mặm. Nhưng đê trò chuyện giữa đâm đông bă luôn luôn được mọi người chú ý vì câch ăn nói tự nhiín vă nhũn nhặn, lại hay pha trò. Bă không hề cười nhưng người nghe thì cười nghiíng ngả, phun cả nước cốt trầu văo mặt nhau” [54, tr. 287]. Bă Mặm “lấy chồng tuần phủ nhưng vẫn giữ được gốc gâc của mình, bao giờ cũng qủ trọng người lao động, tình yíu thương con người” (…) “một người đăn bă tầm thường thơi nhưng câch ứng xử một đời khơng thay đổi của bă lêo lại chẳng tầm thường một chút năo: biết thích ứng nhanh để hịa nhập nhưng khơng chịu để mất những niềm tin riíng, câi cốt câch riíng của mình” [56, tr. 67]. Hình ảnh người xưa hiện lín đẹp đẽ: “Nhớ lấy câi đức lăm đầu. Ở đời chỉ cĩ câi đức trường tồn, căng cĩ nhiều căng tốt, khơng sợ thừa”. Người kể đề cao lối sống ngăy xưa vă tiếc nuối cho lối sống ngăy nay: “Hă Nội bđy giờ khơng cịn lă của mình nữa. Nĩ sẵn săng phục vụ cho những tham vọng của câc anh” [56, tr. 65]; khi thời thế đổi thay, thời buổi kinh tế thị trường: “Xưa kia những người chủ gia đình ở phố năy chỉ nói có chuyện chính trị, chính trị trong nước, chính trị quốc tế vă câc bă vợ thì ngồi nghe kĩ. Bđy giờ chỉ có câc bă nói, câc con nói, nói toăn chuyện tiền bạc, nói sự đối xử bất bình đẳng giữa doanh nghiệp nhă nước vă doanh nghiệp tư nhđn, nói cảnh
sât kinh tế, nói cân bộ thuế vụ, giọng lưỡi chao chât, sât phạt, còn câc ông chồng đê về hưu thì ngồi nín lặng với vẻ mặt sầu muộn của người đê mất quyền” [54, tr. 194]. Qua lời kể, người đọc nhận ra tđm lí hướng thiện đi tìm câi đẹp của tâc giả. Ở truyện Nếp nhă (1987), người kể cũng đề cao nhđn câch con người: “Nó lă câch sống, một quan niệm sống, lă nếp nhă, ở trong tay mình nhưng nhận ra được nó, có ý thức vun trồng nó, lại hoăn toăn không dễ” [56, tr. 9].
Truyện Cặp vợ chồng ở chđn Động Từ Thức (1991) lă cđu chuyện kể của nhđn vật “tôi” đến thăm gia đình vợ chồng thương binh. Anh Toăn, một thương binh nặng: “anh thuộc loại đăn ông đẹp trai cao lớn, vạm vỡ, khuôn mặt dăi, lông măy rậm, hay cười, câi miệng cười chắc cũng một thời duyín dâng lắm” [50, tr. 107], còn chị Tư: “không xấu, không xinh, vóc người gầy gò, da den sạm, chạy lui chạy tới như con thoi (...). Lă vợ của một ông chồng mù, lại có những ba con thì câi khổ nói cả thâng cũng không hết” [50, tr. 111]. Trong lời kể hình ảnh người vợ của anh thương binh lăm cho người đọc xúc động: “Khổ quâ thì chị đứng giữa trời kíu to một tiếng rồi lại cúi mặt xuống lăm. Đẻ ba bận, rồi con ốm, rồi chồng đau, việc ngồi đồng, việc trong nhă, việc họ việc lăng, việc tính tốn cơng nợ, tính tốn no đĩi, một mình chị phải cắn răng chịu đựng bằng hết” [50, tr. 112]. Chị biết đời mình rồi sẽ rất khổ. Chị tự nguyện hi sinh, khổ thì cắn răng chịu đựng chứ khơng kíu ca gì. Hình ảnh của chị lăm cho người đọc cảm phục thâi độ sống tự lực cânh sinh, biết chấp nhận lam lũ, thiếu thốn của những con người đê từng cống hiến, thă chịu đĩi nghỉo chứ khơng lăm nhơ danh người lính trở về. Người kể triết lí: “trong những người quâ giău lòng tự trọng, lại có cả tính hay xấu hổ lă sống gian truđn lắm. Nhưng không có những con người “găn dở ấy”, những số phận ít gặp may mắn ấy thì cuộc đời nhạt nhẽo biết chừng năo!” [50, tr. 113].
Truyện Sống giữa đâm đông (1994) lă cđu chuyện được chủ thể kể xưng “tôi” kể lại ông Bột, vụ trưởng của một bộ quan trọng, đê nghỉ hưu. “Câi mê bề
ngoăi đâng được kính trọng: cao lớn, trắng trẻo, mắt sâng, miệng tươi (…) tướng mạo thì đường bệ, nhưng cung câch cư xử như anh trợ lí quỉn. Lúc năo cũng rụt rỉ, lúc năo cũng ngượng ngịu” [54, tr. 5]. Vì sao thế? Tại sao ông không được bạn bỉ, vợ con nể trọng? Lạ lùng nhỉ? “Chính người viết truyện năy cũng lấy lăm lạ lùng” [54, tr. 5]. Người kể lần lượt tâi hiện những sinh hoạt hăng ngăy của ông, kỉm theo sự giải thích: “Hình như câi tính hiền lănh của con người tử tế, biết điều quâ mức của ông cũng khiến xung quanh coi thường ông thật. Đến vợ con tôi lă những người tử tế hẳn hoi mă cũng coi thường ông huống hồ lă người khâc” [54, tr. 9]. Vă người kể nghiệm thấy: “Thói thường ai cũng thích lăm bạn với người sang người mạnh chứ ai thích đânh bạn với kẻ hỉn yếu” [50, tr. 13].
Trong truyện Mẹ vă câc con (1997) người kể dù chỉ tình cờ gặp gỡ, nghe chuyện nhưng đê thể hiện được nỗi xĩt xa của mình cho tình cảnh của bă Mêo:
“Người giă phải sống một mình lă vạn bất đắc dĩ”. Mới hay: “Chuyện thế gian chả cĩ gì lă hồn tồn (…) được mẹ hỏng con, được chồng hỏng vợ” [50, tr. 188].
Nhiều năm thâng trôi qua, câch đđy hơn hai chục năm: “mỗi lần tôi ra Hă Nội thường đạp xe dọc đường Lí Nam Đế vă đường Phan Đình Phùng đôi lúc lại phảng phất nhớ tới một bă lêo” [50, tr. 198]. Bă cụ 73 tuổi, con câi rất đông “đều lă ông nọ bă kia” mă không chịu ở với một đứa con năo, cứ sống lang thang, khi thì bă lêo nhặt hoa rụng, khi thì tìm kiếm những rễ cđy lâ cỏ chất đầy đôi sọt lớn, tất tả bước thấp bước cao bín hề đường. Người kể thương tiếc bă cụ “biết chấp nhận vui vẻ mọi nỗi vất vả, mọi chuyện trớ tríu của một đời người chắc hẳn đê mất từ lđu rồi (…) hay đê ngủ một giấc dăi lặng lẽ dưới câc vòm mâi góc đường một đím năo đó thì tôi không được rõ. Cũng không còn ai quen từ câi năm ấy để ghĩ lại hỏi thăm, con câi của bă lă những ai tôi cũng không được biết” [50, tr. 198].
Câc truyện xuất hiện chủ thể kể chuyện xưng “tôi” không tham gia biến cố, chỉ có quan sât, chứng kiến rồi kể lại không để lộ rõ nĩt tính chủ quan của
người kể. Nhờ phương thức trần thuật năy, người đọc luôn bị cuốn hút. Mỗi truyện tâc giả chỉ tập trung xđy dựng một văi nhđn vật, trình băy một câch sống, cuối truyện thường để người kể băn bạc với người đọc về nhứng triết lí, cùng suy gẫm về một vấn đề nhđn sinh. Trong câc truyện Đăn ông, Phía khuất mặt người, Nhóm bạn thời khâng chiến, Đời cứ vui v.v. chúng ta cũng thấy người kể xưng “tôi” cũng với tư câch lă người chứng kiến lăm vai trò người thuật chuyện. Mặc dầu chỉ lă người chứng kiến, quan sât nhưng lời kể đê gợi cho người đọc trong giọng kể của mình có một hình tượng nhă văn khât khao tìm hiểu cuộc sống. Qua lời kể, người đọc cũng nhận ra một tâc giả dễ bộc lộ cảm xúc, hay suy tư, thích đối thoại, đồng thời bộc lộ nhược điểm: nhđn vật, sự kiện, hoăn cảnh của truyện như có sự sắp đặt sẵn (cấu trúc của câc truyện vă lời triết lí trong câc truyện trín) để nhă văn thực hiện chủ ý của mình, nín ấn tượng về người kể chuyện không được sđu đậm bằng kiểu xưng “tôi” có tham gia nói chuyện với nhđn vật. Đinh Quang Tốn có nhận xĩt: “Tâc giả lại dùng phương phâp kể chuyện ngôi thứ nhất (tôi) lăm cho người đọc cuốn hút, hấp dẫn như tất cả những chuyện đó lă có thực, từ những chuyện trong cuộc đời tâc giả, xung quanh tâc giả mă tâc giả đều chứng kiến, chỉ kể lại mă thôi” [57, tr. 376].