TRONG TRUYỆN VAØ TIỂU THUYẾT NGUYỄN KHẢI 3.1.Song trùng giữa tâc giả vă người kể chuyện

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 89 - 92)

3.1. Song trùng giữa tâc giả vă người kể chuyện

Khảo sât 102 tâc phẩm của nhă văn Nguyễn Khải, chúng tôi nhận thấy có 70 tâc phẩm sử dụng hình thức người kể chuyện xưng “tôi”. Câc dạng người kể chuyện xưng “tôi” - nhđn vật, xưng “tôi” - nhă văn vă xưng “tôi” - tự truyện đều ít nhiều mang dâng dấp nĩt tự họa về cuộc đời vă con người nhă văn Nguyễn Khải. Bởi ở đó, trong toăn bộ lời kể của tâc phẩm thể hiện quan điểm, thâi độ, lập trường của tâc giả.

Tâc phẩm văn học được xem lă linh hồn của tâc giả. Văn bản tâc phẩm thường trùng với ý tưởng của chủ thể sâng tạo: “Văn bản của tâc phẩm văn học bao giờ cũng lă lời của người tường thuật, người kể chuyện, hoặc của nhđn vật trữ tình. Nhă văn xđy dựng một văn bản thì đồng thời với việc xđy dựng ra một hình tượng người phât ngôn văn bản ấy với một giọng điệu nhất định”. Có khi người kể chuyện lă hình ảnh của “câi tôi của tâc giả”. Bởi nhă văn tự phđn thđn, tự hình dung về mình. Khi người kể lă hình tượng “câi tôi riíng của tâc giả”, thì người kể hầu như thể hiện ý tưởng, lập trường, quan điểm của chính tâc giả. Ở góc độ năy, người kể chuyện vă tâc giả tuy không phải lă một nhưng lại thống nhất với nhau. Trong truyện của Nguyễn Khải, người đọc thấy sự song trùng giữa tâc giả vă người kể chuyện ở dạng người kể chuyện xưng “tôi” - nói thẳng mình lă nhă văn, xưng “tôi” - tự truyện vă câc truyện có yếu tố tự truyện.

Loạt truyện kể ngôi thứ nhất có hình thức người kể chuyện xưng “tôi” nói thẳng mình lă “anh Khải”, “bâc Khải”, “ông Khải”, “chú Khải”… xuất hiện trực tiếp trong câc truyện Câi thời lêng mạn, Đời khổ, Người vợ, Thầy Minh, Năm thâng đê đi qua,

Một người Hă Nội, Chuyện tình của mỗi người, Mất toi một cuốn sâch … Câc truyện năy không còn nghi ngờ gì về sự trùng khớp giữa người kể chuyện với tâc giả. Trong câc truyện tự truyện như Một giọt nắng nhạt, Đê từng có những ngăy vui, Mẹ vă bă ngoại, Mâ đăo, Ngôi chùa câc chị… người đọc ngầm hiểu nhđn vật “tôi” kể chuyện mình không ai khâc, mă đó chính lă bóng dâng tâc giả. Ngoăi ra còn có một loạt truyện có yếu tố tự truyện như Hai ông giă ở Đồng Thâp Mười, Nếp nhă, Hoa cỏ may, Nắng chiều, Tiền, Danh phận, Ông trưởng họ, Chợt nghĩ về những người đê chết, Người ngu, Nghề văn cũng lắm công phu… nhđn vật “tôi” sắm vai người kể chuyện có ít nhiều chi tiết, biến cố, sự kiện có thực từ con người tâc giả. Theo câch nhìn năy, người đứng ra kể trong câc truyện ấy chính lă hình tượng của tâc giả. Người kể xưng “tôi” lă phiín bản của chính tâc giả.

Tuy nhiín, dù có song trùng giữa tâc giả vă người kể chuyện, nhưng không ai lại đồng nhất nhă văn Nguyễn Khải ngoăi đời với “ông Khải”… trong tâc phẩm. Nhđn vật xưng “tôi” - nhă văn, hay xưng “tôi” - tự truyện khi được đưa văo trong tâc phẩm, từ tiểu sử đến lai lịch cuộc đời đê được tâc giả sắp xếp lại. Tức lă được nhă văn nhăo nặn lại, hư cấu, thíu dệt bằng con đường sâng tạo văn học. Bản thđn nhđn vật người kể xưng “tôi” - nhă văn, hay xưng “tôi” - tự truyện đê mang tính hình tượng. Hình tượng tâc giả vă hình tượng người kể chuyện ấy đê mang tính thẫm mĩ từ trong nội dung lời nói đến hình thức thể hiện. Trường hợp song trùng năy cho phĩp người đọc hiểu hình tượng người kể chuyện “xưng tôi” lă bóng dâng của hình tượng tâc giả.

Người kể chuyện xuất hiện lộ diện hay ẩn mình trong tâc phẩm tự sự đều bị âm ảnh, chi phối bởi ý định của tâc giả. Trường hợp xưng “tôi” nói thẳng mình lă tâc giả, hoặc xưng “tôi’ - tự truyện thì người kể chuyện mang nhiều nĩt song trùng với tâc giả. Vì ở đđy, giữa tâc giả vă nhđn vật người kể chuyện có mối quan hệ mật thiết. Người kể tự hoạ về chđn dung, tiểu sử, lí lịch vă sở thích của riíng mình có sự trùng khớp với con người tâc giả. Những biến cố, sự kiện của nhđn vật “tôi” - nhă văn, nhđn vật “tôi” - tự truyện lă từ sự thật cuộc đời của con người tâc giả. Người đọc tin tưởng sđu sắc rằng nhđn vật “tôi” đứng ra kể trong tâc phẩm lă tâc giả đang kể về mình, tự độc

thoại về mình. Người kể vă nhđn vật cùng nhìn về một phía, cùng nói một giọng cùng hướng về một quan niệm nhđn sinh.

Khi người kể xưng “tôi” nói thẳng mình lă nhă văn thì quan điểm, quan niệm tư tưởng giữa người kể chuyện vă tâc giả thể hiện trong truyện lă một. Trong truyện có những mô tuýp tự hoạ - tự truyện, nó thiín về tâi hiện nhiều hơn tâi tạo. Người kể chuyện “xưng tôi” nói thẳng mình lă nhă văn trong câc truyện Người vợ, Năm thâng đê đi qua, Một người Hă Nội, Đời khổ, Thầy Minh, Chuyện tình của mỗi người, Câi thời lêng mạn… thường kể lại mối quan hệ gần gũi giữa nhă văn với những người xung quanh. Trong câc tâc phẩm tự truyện Một giọt nắng nhạt, Đê từng có những ngăy vui, Mẹ vă bă ngoại, Mâ hồng, Ngôi chùa câc chị, Hai ông giă ở Đồng Thâp Mười, Nếp nhă, Hoa cỏ may, Nắng chiều, Tiền, Danh phận, Ông trưởng họ, Chợt nghĩ về những người đê chết, Người ngu, Nghề văn cũng lắm công phu… tâc giả tự kể chuyện mình.

Khi nói hình tượng người kể chuyện song trùng với tâc giả cũng phải nhớ rằng giữa chúng không bao giờ trùng khít hoăn toăn. Người kể chuyện cơ bản lă thể hiện tư tưởng quan điểm của tâc giả. Nhưng người kể chuyện luôn được coi như lă một hình tượng ít nhiều tồn tại độc lập. Thứ nhất, bởi vì quan điểm tâc giả bao giờ cũng rộng hơn quan điểm của người kể. Nó chi phối một câch toăn diện tới bất kì một chủ thể lời nói riíng biệt năo trong tâc phẩm. Dù chủ thể kể chuyện đó có lă hình bóng của chính tâc giảû thì cũng không bao giờ lăm được việc y sao bản chính con người tâc giả. Thứ hai, bởi vì ngoăi thâi độ chủ quan được thừa hưởng của tâc giả, người kể mang trong mình một phần hiện thực khâch quan văo tâc phẩm. Bất kì một người kể chuyện năo trong truyện về nguyín tắc đều lă hình tượng do nhă văn sâng tạo nín, nó tồn tại ngoăi tâc giả, kể cả lời nói trong tâc phẩm cũng đê mang tính hình tượng. Người kể xuất phât từ ý chủ quan của tâc giả, nhưng giữa tâc giả vă người kể chuyện luôn có một khoảng câch với thế giới được mô tả. Không phải khi năo tâc giả cũng kiểm soât được hết thâi độ của người kể. Rất nhiều nhă văn đê từng sững sờ than tiếc cho nhđn vật của mình. Chẳng hạn nhă văn Nguyín Hồng, L.Tônxtôi .v.v. từng đau xót khi nhđn vật của mình đi đến câi chết ngoăi dự định ban đầu.

Bất cứ một nhă văn năo cũng đều thể hiện trong tâc phẩm của mình một câch nhìn, một câch cảm thụ thế giới. Theo I.W. Goethe: “Dù muốn hay không, mỗi nhă văn miíu tả chính mình một câch đặc biệt trong tâc phẩm”. Nhă văn L.Tônxtôi lă một ví dụ. Ông ta thường hăo hứùng theo dõi tính câch tâc giả thể hiện trín từng trang viết, vă theo ông, “đó lă điều đâng nói ở người cầm bút” [111, tr. 107].

Kiểu song trùng thứ hai, trong trường hợp truyện kể từ ngôi thứ ba, tương ứng với người kể chuyện ngôi thứ ba. Đó lă tiểu thuyết Thượng đế thì cười. Trong tiểu thuyết năy hình tượng người kể luôn bị âm ảnh bởi chính con người nhă văn. Tâc giả dùng nhđn vật “hắn” lăm vai trò điểm tựa để bộc lộ những suy gẫm vă chiím nghiệm của mình. Bằng nghệ thuật ẩn mình, tâc giả xưng “hắn” để hướng tới người đọc, tranh thủ sự đồng tình. Lôi kĩo người đọc cùng người kể chỉ trỏ nhđn vật một câch khâch quan. Gợi ý cho người đọc khâm phâ những ý nghĩ thầm kín của nhđn vật để người đọc cùng nghiền ngẫm chuyện văn chuyện đời. Tâc giả không chỉ đưa lín trang viết cả lai lịch cuộc đời mă còn giải băy, bộc lộ thâi độ tư tưởng của mình một câch trung thực. Vì thế, lời kể giống như lời tự truyện. Tâc giả vă người kể lă hình ảnh của nhau, tồn tại trong nhau. Lời tự truyện, nhận xĩt, triết lí, bình luận trong truyện kể lă tiểu sử bản thđn được thuật lại một câch tự nhiín. Với tiểu thuyết Thượng đế thì cười nhă văn nghiệm lại một câch tinh tế, sđu sắc lịch sử tđm hồn mình. Có thể coi tâc phẩm lă câi nhìn tổng kết chuyện đời - chuyện văn của tâc giả. Nguyễn Khải có nhiều tâc phẩm nổi tiếng, nhưng với tiểu thuyết năy ông có thím một đỉnh cao mới. Đỉnh cao về phong câch nghệ thuật Nguyễn Khải.

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w