Nghiín cứu hình tượng người kể chuyện lă một vấn đề thú vị. Người ta thường nghiín cứu hình tượng nghệ thuật, hình tượng tâc giả, hình tượng văn học mă ít nghiín cứu hình tượng người kể chuyện. Theo Lí Bâ Hân: “Hình tượng người kể chuyện đem
lại cho tâc phẩm một câi nhìn vă một sự đânh giâ bổ sung về mặt tđm lí, nghề nghiệp hay lập trường xê hội cho câi nhìn tâc giả, lăm cho sự trình băy, tâi tạo con người vă đời sống trong tâc phẩm thím phong phú, nhiều phối cảnh” [123, tr. 221].
Lă hình tượng không tâch rời câi nhìn của nhă văn vă chịu sự quy định của đối tượng miíu tả. Hình tượng được thể hiện trong toăn bộ cấu trúc tâc phẩm. Hình tượng người kể chuyện được xem lă mặt chất lượng của tâc phẩm tự sự. Khi đặt bút viết truyện thì cũng lă lúc nhă văn sâng tạo ra một người kể chuyện. Từ lời kể, người đọc hình dung ra hình tượng người kể chuyện. Đằng sau cđu chuyện được kể, người ta đọc được cđu chuyện thứ hai mang ý tưởng của tâc giả. Theo M.Bakhtin: “mỗi thănh tố của cđu chuyện được cảm nhận rõ rệt ở hai chiều: ở chiều người kể với những nội dung, ý tứ vă biểu cảm đăït trong tầm nhìn của nó; vă ở chiều tâc giả, người giân tiếp nói bằng cđu chuyện ấy vă thông qua cđu chuyện ấy. Cùng với tất cả những điều được kể, chính bản thđn người kể chuyện với lời nói của nó đê đi văo tầm nhìn của tâc giả. Chúng ta ước đoân được những điểm nhấn mạnh của tâc giả ở chủ đề chuyện cũng như ở bản thđn chuyện kể vă ở hình tượng người kể chuyện được bộc lộ trong quâ trình thuật truyện. Không cảm thấy câi chiều thứ hai ấy, chiều của những ý chỉ vă “trọng đm” của tâc giả - tức lă không hiểu tâc phẩm [3, tr. - 121].
Để hình dung ra được hình tượng người kể chuyện thì một mặt phải xem xĩt tđm lí, nghề nghiệp, lập trường xê hội của tâc giả. Mặt khâc, xem câi lập trường mă xuất phât từ đó cđu chuyện được kể: phí phân hay ngợi ca, khẳng định hay phủ định vă theo quan điểm năo, thể hiện ra sao trong tâc phẩm. Căn cứ văo sự trình băy, tâi tạo con người vă đời sống trong tâc phẩm Nguyễn Khải, ta thấy có nhiều hình tượng người kể chuyện. Đó lă hình tượng người kể mang chất cân bộ, hình tượng người kể chuyện suy tư, triết lí vă hình tượng người kể chuyện tự giễu mình. Như vậy trong truyện hay tiểu thuyết, đằng sau hình thức ngôi kể của người đứng ra kể lă việc thừa nhận tồn tại một hình tượng người kể có ý nghĩa xê hội vă văn học.