Không song trùng giữa tâc giả vă người kể chuyện

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 92 - 98)

Theo quan niệm của R. Barthers thì: “Người kể chuyện vă những nhđn vật của anh ta bản chất lă những “thực thể trín mặt giấy”, tâc giả (thực tế) của văn bản khơng cĩ điểm gì chung với người kể chuyện”. Ý kiến năy cho thấy khơng ai lại đồng nhất tâc giả ngoăi đời với người kể chuyện. Đđy lă căn cứ thứ nhất để xĩt sự khơng song trùng giữa người kể chuyện với tâc giả văn học. Hơn nữa, người kể chuyện khơng thể được gọi tín; nếu anh ta cĩ tín, thì đằng sau câi tín đĩ khơng cĩ ai cả. Đđy lă căn cứ

thứ hai để xem xĩt. Người kể chuyện lă một trong những hình thức thể hiện quan điểm tâc giả.

Tâc giả lă người trực tiếp lăm ra tâc phẩm nghệ thuật, cĩ ngơn ngữ riíng, nĩ khơng đồng nhất với ngơn ngữ trần thuật nĩi chung. Ngơn ngữ tâc giả ra đời trín những cơ sở xê hội - thẩm mĩ vă kinh nghiệm nghệ thuật nhất định. Nĩ cùng biến đổi theo quâ trình thay đổi của hình thức tự sự. Mỗi lời nĩi trong tâc phẩm tự sự đều lă lời của người kể chuyện, của nhđn vật đủ loại, chứ khơng phải lă lời trực tiếp của tâc giả. Tâc giả lă người sâng tạo ra những nhđn vật đại diện vă phât ngơn theo vị trí, vai trị vă chức năng của nhđn vật ấy. Mọi nội dung tư tưởng, ý đồ sâng tạo đều do tâc giả nghĩ ra, nhưng tâc giả khơng trực tiếp đứng ra trần thuật, mă sâng tạo ra một người kể chuyện để thay mình lăm điều đĩ. Khi sâng tâc nhă văn như một người lắng nghe ghi chĩp giùm lời lẽ của người kể chuyện do mình tạo ra. Lí thuyết tự sự cho ta phđn biệt rõ nội dung năy.

Trong tâc phẩm văn xuơi tự sự (riíng tự truyện hình tượng tâc giả thường hiện lín theo kiểu chđn dung tự họa), tâc giả tự ẩn mình hoặc giân tiếp kí thâc cho người kể chuyện. Tâc giả lời nĩi hĩa thđn thănh hình tượng tâc giả trong tâc phẩm, tức lă câi “tơi” thứ hai - tâc giả hăm ẩn. Trong trường hợp tâc giả hăm ẩn năy cũng khơng phải lă người kể chuyện. Nghiín cứu tâc giả trong mối quan hệ với người kể chuyện phải thđm nhập văo thế giới nghệ thuật do nhă văn sâng tạo ra (cốt truyện, khơng gian, thời gian nghệ thuật, hệ thống nhđn vật, kết cấu…), rồi từ đĩ “đọc ra câi nhìn” nghệ thuật, lập trường, tư tưởng đạo đức, quan điểm thẩm mĩ, câ tính, nhđn câch của nhă văn.

Hiện nay tự sự học hiện đại chú ý nhiều đến vấn đề người trần thuật vă ngơn ngữ trần thuật. Tâc giả vă người kể chuyện với tư câch lă một phạm trù của thi phâp học, hiện diện trong tâc phẩm, tham gia văo cấu trúc tâc phẩm. Tự sự học đê giải thích rất rõ giữa tâc giả vă người trần thuật khơng phải lă đồng nhất. Trong quan niệm của M.Bakhtin: “tâc giả nằm ngoăi thế giới nhđn vật, cĩ thể nhập văo rồi thôt ra khỏi khơng – thời gian nhđn vật. Tâc giả ở trín ranh giới của thế giới do anh ta tạo ra.

Lập trường tâc giả cĩ thể xâc định qua câch mă anh ta miíu tả bề ngoăi thế giới đĩ” (Dẫn theo Trần Đình Sử [116, tr. 108]). Nĩi một câch khâi quât, người kể chuyện trong tâc phẩm tự sự lă vấn đề cĩ tính chất loại hình – lịch sử. Người kể chuyện lă sự sâng tạo của nhă văn, lă phương tiện quan trọng để nhă văn thể hiện cuộc sống vă tính câch nhđn vật. Theo nhă nghiín cứu người Phâp. G.Genette thì “Người trần thuật cĩ chức năng của tâc giả, vừa kể chuyện, vừa chỉ huy câch kể, vừa truyền đạt thơng tin, vừa thuyết phục người đọc” (dẫn theo GS.Trần Đình Sử) [116, tr. 189].

T.Z. Todorov lă người ý thức rất rõ vai trị của tâc giả trong bề sđu kết cấu của văn bản nghệ thuật. Theo ơng, tâc giả khơng chỉ lă người tổ chức văn bản, chịu trâch nhiệm về sản phẩm ngơn từ của mình, quyết định sự cĩ mặt phần năy hay phần kia của truyện, mă cịn bị “nhận diện” qua chính văn bản. Hễ hình ảnh của người trần thuật cĩ mặt trong văn bản tự sự lă người ta khẳng định sự tồn tại của một tâc giả ẩn tăng trong văn bản. Người viết tâc phẩm, mă bất cứ trong trường hợp năo cũng khơng được lẫn lộn với con người tâc giả bằng xương bằng thịt, chỉ cĩ người thđn thứ nhất mới cĩ mặt trong cuốn sâch. “Người thđn thứ nhất”, “tâc giả ẩn tăng” theo Todorov chính lă hình tượng tâc giả. Người ta nhận ra ở đđy cĩ sự phđn biệt dứt khôt hình tượng tâc giả trong tư câch lă một phạm trù thẩm mĩ hiện lín qua văn bản với tâc giả - con người thực ngoăi đời.

Câch diễn giải trín cho thấy tâc giả vă người kể chuyện cùng tồn tại trong tâc phẩm lă một vấn đề đê được khẳng định. Điều quan tđm lă tâc giả biểu hiện trong văn bản nghíï thuật như thế năo. Tâc giả cĩ quan hệ như thế năo với người kể chuyện. Theo GS. Trần Đình Sử: “Tâc giả khơng bao giờ hiện diện trong tiểu thuyết như một người kể, người phât ngơn, mă chỉ xuất hiện như một tâc giả hăm ẩn, một câi tơi thứ hai của nhă văn, với tư câch lă người mang hệ thống quan niệm vă giâ trị trong tâc phẩm. Tâc giả thực sự xuất hiện như một người ghi, người sao lục lời kể, hoặc lă người nghe trộm người kể. Người trần thuật lă kẻ được sâng tạo ra để mang lời kể” [114, tr. 17]. Lí thuyết tự sự hiện đại đê chỉ ra vai trị của nhđn vật người kể chuyện vă vai trị của tâc giả. Theo GS. Lí Ngọc Tră: “Khơng nín đồng nhất người kể

chuyện với tâc giả, ngay cả khi tâc giả xưng “tơi” đứng ra trần thuật cđu chuyện vă hoăn toăn đứng ngoăi sự vận động của câc sự kiện, câc tình tiết. Nhă văn cĩ thể nhập văo vai người kể chuyện năy khâc để biểu hiện những tư tưởng, cảm xúc của mình, nhưng người kể chuyện ấy khơng hoăn toăn chính lă tâc giả” [135, tr. 154]. Thật ra, trước một cđu trần thuật, người ta cĩ thể hỏi: tâc giả cĩ phải lă chủ thể phât ngơn cđu nĩi đĩ khơng? Chắc chắn khơng ai cho rằng đĩ lă tiếng nĩi của tâc giả. Bởi vì, chủ thể lời nĩi lă kẻ phât ngơn do tâc giả sâng tạo ra trong từng trường hợp cụ thể, nĩ cĩ quan điểm của tâc giả nhưng khơng đồng nhất với tâc giả. Chủ thể ở đđy lă chủ thể lời nĩi, chủ thể của ý thức được thể hiện trong tâc phẩm – “người đứng ra kể trong tâc phẩm tự sự”. Chủ thể kể chuyện cĩ khi lă nhđn vật, tạo nín lớp ngơn từ riíng trong tâc phẩm. Tâc giả lời nĩi khơng trùng với chủ thể kể chuyện. Chủ thể lời nĩi – người kể chuyện trong tâc phẩm tự sự, lă người phât ngơn cơ bản tạo nín tính hình tượng cho cả tâc phẩm văn học. Hơn nữa, những gì được thuật lại chính lă câi nhìn nghệ thuật, thâi độ của người kể, vă tất nhiín thâi độ vă câi nhìn ấy khơng phải bao giờ cũng nhận được sự đồng tình của tâc giả. Như vậy, tâc giả trong tâc phẩm tự sự cĩ thể được coi lă vai trị thứ yếu sau nhđn vật người kể chuyện “xưng tơi”. Tâc giả chỉ thực hiện việc giới thiệu nhđn vật trong cđu chuyện vă cđu chuyện bắt đầu thì tâc giả biến mất. Truyện Kiều của Nguyễn Du lă một ví dụ. Sau khi tâc giả trình băy phần khai đoạn đến phần thắt nút, tâc giả dănh quyền cho câc nhđn vật hănh động theo một quy luật khâch quan của nĩ. Tuy nhiín, Truyện Kiều được kể chủ yếu bởi ngơn ngữ của người kể chuyện vơ hình, xoay quanh nhđn vật chính.

Như vậy, trong tâc phẩm tự sự, trường hợp khơng song trùng giữa tâc giả với người kể chuyện lă một hiện tượng hiển nhiín trong quâ trình sâng tạo văn học. Bởi vì, người kể chuyện lă một hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tâc phẩm. Người kể chuyện lă người cĩ nhiệm vụ kể lại cđu chuyện. Lă chủ thể đứng ra kể lại một cđu chuyện cụ thể. Người kể chuyện cụ thể ấy cĩ thể lă hình tượng của tâc giả (ví dụ: “tơi” trong Chúng tơi vă bọn hắn, Thời gian của người); cĩ thể lă nhđn vật đặc biệt do tâc giả sâng tạo ra (ví dụ: Huy - chiến sĩ xe tăng lă nhđn vật “tơi” trong tiểu thuyết

Chiến sĩ); cĩ thể một người kể hoặc nhiều người kể chuyện trong một tâc phẩm (ví dụ: Gặp gỡ cuối năm, Thời gian của người của Nguyễn Khải,

Truyện Kiều của Nguyễn Du). Đđy lă đặc điểm giúp chúng ta nhận ra sự khơng song trùng giữa tâc giả vă người kể chuyện.

Theo quan niệm năy, Nguyễn Khải cĩ 29 tâc phẩm cĩ hình thức người kể chuyện ngơi thứ ba vă 48 tâc phẩm cĩ hình thức người kể chuyện ngơi thứ nhất xưng “tơi”, dạng “xưng tơi” chứng kiến, quan sât, khơng tham gia biến cố; dạng “xưng tơi” cĩ tham gia nĩi chuyện với nhđn vật vă dạng “xưng tơi” khơng nĩi rõ mình lă tâc giả lă những tâc phẩm khơng song trùng giữa tâc giả vă người kể chuyện. Trong câc truyện năy, nhđn vật vă người kể chuyện tự tính tôn, hănh động một câch hoăn toăn khâch quan, khơng mảy may cĩ sự can thiệp của tâc giả. Chỉ khi năo nhă văn cĩ ý thức đầy đủ vă sđu sắc về câi “tơi” câ nhđn, câi “tơi” người nghíï sĩ, cĩ được một quan niệm nghệ thuật mới mẻ, độc đâo, một câch cảm thụ thế giới riíng biệt, tự giâc thì lời kể chuyện trong tâc phẩm mới cĩ những biến đổi về chất, cũng từ đĩ, phạm trù lời kể của tâc giả mới thực sự xuất hiện song trùng với lời của người kể chuyện.

Rõ răng bản thđn người kể chuyện lă người được tâc giả sâng tạo ra, chủ thể của lời kể trong tâc phẩm tự sự. Khi người kể chuyện ẩn thì ngơn ngữ người kể chuyện lă ngơn ngữ vơ nhđn xưng (ví dụ: tiểu thuyết Chiến tranh vă hoă bình của L. Tơnxtơi, Những người khốn khổ của V. Huygo, Sống mịn của Nam Cao, Xung đột, Điều tra về một câi chết của Nguyễn Khải). Khi người kể chuyện lộ diện xưng “tơi” thì ngơn ngữ của người kể chuyện thường lă ngơi thứ nhất. Cĩ thể lă câi “tơi” trực tiếp của chủ thể kể chuyện (ví dụ: “tơi” trong truyện Lêo Hạc của Nam Cao), cĩ thể lă câi “tơi” của nhđn vật được ủy quyền tự sự (ví dụ: “tơi” trong câc truyện Chút phấn của đời, Bố con, Ngăy tết về thăm quí của Nguyễn Khải).

Tất nhiín, tâc giả văn học lă người viết ra văn bản ngơn từ, tức lă tâc phẩm văn học. Tâc giả lă người lăm nín diện mạo văn học của một thời đại, một dđn tộc. Cịn người kể chuyện chỉ lă người thực hiện câc chức năng: “chức năng kể chuyện, trần thuật; chức năng truyền đạt, đĩng vai một yếu tố của tổ chức tự sự; chức năng chỉ dẫn,

thuộc phương phâp trần thuật; chức năng bình luận; chức năng nhđn vật hô” [33, tr -223] trong tâc phẩm. Về tâc giả lại được xĩt ở nhiều gĩc độ. Trước hết, xĩt về mặt xê hội: tâc giả văn học lă người cĩ ý kiến riíng về đời sống vă thời cuộc “đĩ lă người phât biểu một tư tưởng mới, quan niệm mới, một câch hiểu mới về câc hiện tượng đời sống, băy tỏ một lập trường xê hội vă cơng dđn nhất định”. Xĩt về mặt đặc trưng: “tâc giả văn học lă người xđy dựng thănh cơng câc hình tượng nghệ thuật độc đâo, sống động, cĩ khả năng tồn tại được trong sự cảm thụ thích thú của người đọc”. Xĩt về nghề nghiệp: “tâc giả văn học lă người xđy dựng được một ngơn ngữ nghệ thuật mới, cĩ phong câch, cĩ giọng điệu riíng, cĩ bộ mặt riíng trong thể loại, cĩ hệ thống hình ảnh biểu tượng đặc trưng riíng” [126, tr. 289]. Tâc giả văn học lă một hiện tượng phức tạp (ví dụ: tâc giả hăm ẩn của Đất nước đứng lín, Rừng Xă nu, Đất Quảng đều lă của nhă văn Nguyín Ngọc, tín thật lă Nguyễn Văn Bâu cùng với câc bút danh khâc: Nguyễn Trung Thănh, Nguyễn Kim).

Thơng thường từ thế giới hình tượng nghệ thuật cĩ thể lần ra diện mạo tinh thần tâc giả. Chính câch khai thâc năy, giúp ta nhận biết được Nguyễn Khải lă nhă văn chiến sĩ, một đảng viín, một phong câch hiện thực tỉnh tâo đê gắn bĩ với sự nghiệp câch mạng, khơng ngừng tham gia văo đấu tranh xê hội, đem lại cho văn học một câi nhìn rộng mở, đổi mới. Tâc phẩm của ơng cho thấy hiện thực ngăy hơm nay luơn chứa đựng sự những vấn đề mới mẻ. Những quâ trình đang hình thănh hết sức phức tạp tiềm ẩn trong lĩnh vực đời sống tinh thần xê hội, đồng thời giúp người đọc hiểu thấu đâo quan niệm rất sđu sắc về con người. Đến đđy cĩ thể liín hệ tới nhă văn Nam Cao chẳng hạn. Với câch nhìn như vậy, khi thđm nhập văo tâc phẩm của ơng, người đọc nhận ra Nam Cao với khuơn mặt “nhău nât đau khổ”, sự trăn trở day dứt về lẽ sống vă quyền lăm người. Sự hình dung như thế về Nam Cao lă dựa văo những gì mă nhă văn đê sâng tạo ra, trong đĩ nổi bật nhất lă những nhđn vật tri thức tiểu tư sản thường xuyín vật vê, đau đớn vì sự băng hoại giâ trị nhđn sinh; lă những nhđn vật nơng dđn quí mùa mĩo mĩ cả nhđn tính lẫn nhđn hình vì miếng cơm manh âo, vì sự ức hiếp của cường quyền. Trang viết của Thạch Lam mang dâng dấp của con người

dịu dăng, nhỏ nhẹ, tinh tế, biết lắng nghe vă đồng cảm với những ước vọng bình dị của bao kiếp người nhỏ bĩ trong câi nhịp sống u buồn lặng lẽ… Chỉ qua một số trường hợp nhă văn trín, người ta nhđïn thấy tâc giả hiện lín như thế năo qua thế giới nghệ thuật mă nhă văn tạo ra.

Ý tưởng của nhă văn độc đâo kết hợp với người kể chuyện cĩ duyín lăm nín câi hay của tâc phẩm vă ngược lại. Điểm lại hầu hết câc sâng tâc của Nguyễn Khải hơn 50 năm, con người cầm bút với một quan niệm nhất quân về nghệ thuật lă “Khoa học thể hiện lịng người” đều thể hiện câi “tơi” của chính mình vă một câi “tơi” ngoăi mình. Tâc phẩm của Nguyễn Khải luơn phản ânh kịp thời, đầy đủ, chđn thực vă khâch quan con người vă thời đại. Câc tâc phẩm ấy dù dăi hay ngắn, tình tiết ít hay nhiều, người đọc vẫn luơn cĩ cảm giâc như chuyện kể về mợt ai đĩ cĩ thật ngoăi đời hấp dẫn vă phong phú lạ thường. Như vậy, chúng ta thừa nhận hiển nhiín trong nhiều tâc phẩm người kể chuyện khơng song trùng với với tâc giả. Bởi “Chủ thể tường thuật lă một mặt của vấn đề tâc giả trong văn học” [135, tr. 155].

Một phần của tài liệu lý luận văn học (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w