Tổ chức bộ máy, đội ngũ công chức tƣ pháp hộ tịch cấp xã huyện Si Ma Ca

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về hộ tịch của ủy ban nhân dân cấp xã từ thực tiễn huyển si ma cai, tỉnh lào cai (Trang 49 - 55)

khai nghiệp vụ quản lý hộ tịch; Công văn số 52/CV-TP ngày 26/5/2014 của Phòng Tư pháp về việc yêu cầu cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, Kế hoạch số 35/KH-UBND ngày 02/3/2015 của UBND huyện Si Ma Cai về triển khai thực hiện Đề án Tăng cường PBGDPL tại một số địa bàn trọng điểm về vi phạm pháp luật trên địa bàn huyện Si Ma Cai, ban hành các kế hoạch triển khai Luật Hộ tịch năm 2014, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014..., nhằm củng cố và năng cao vai trò, trách nhiệm của ngành tư pháp từ huyện đến cơ sở trong công tác quản lý nhà nước về hộ tịch trên địa bàn huyện. Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch vững mạnh theo hướng nâng cao đạo đức công vụ, chuyên nghiệp, hiện đại; tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ công tác tư pháp để phục vụ một cách hiệu quả những nhiệm vụ về phát triển kinh tế xã hội của huyện; nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của các ngành, các cấp về công tác tư pháp; đảm bảo triển khai thực hiện một cách đồng bộ, có hiệu quả công tác tư pháp trên địa bàn huyện trong đó có công tác hộ tịch để UBND các xã xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện.

2.2.2. Tổ chức bộ máy, đội ngũ công chức tƣ pháp - hộ tịch cấp xã huyện Si Ma Cai huyện Si Ma Cai

* Chủ tịch UBND các xã:

Theo quy định Chủ tịch UBND cấp xã thường xuyên chỉ đạo, đôn đốc việc khai sinh, khai tử; chịu trách nhiệm về công tác đăng ký, quản lý hộ tịch và những vi phạm trong công tác đăng ký, quản lý hộ tịch do buông lỏng quản lý. Trong thực tế Chủ tịch UBND cấp xã có thể ủy quyền cho Phó Chủ tịch UBND xã trực tiếp phụ trách công tác quản lý hộ tịch của UBND xã. Theo số liệu thống kê tiêu chuẩn đạt được của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND các xã của huyện Si Ma Cai tính đến ngày 31/12/2016, như sau: (Phụ lục 1)

3%

97%

Cấp II Cấp III

Biểu đồ 2.1: Trình độ văn hóa của Chủ tịch, Phó Chủ tịch các xã của huyện Si Ma Cai Nguồn: [16]. 6.4% 93.6% Trung cấp Đại học

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch các xã thuộc huyện Si Ma Cai

86%14% 14%

Dân tộc thiểu số Dân tộc Kinh

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thành phần dân tộc của Chủ tịch, Phó Chủ tịch các xã của huyện Si Ma Cai

Nguồn: [16].

Biểu đồ 2.4: Số lƣợng Chủ tịch, Phó Chủ tịch các xã của huyện Si Ma Cai tham gia các lớp bồi dƣỡng năm 2015

38%

62%

Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu số lƣợng Chủ tịch, Phó Chủ tịch các xã của huyện Si Ma Cai đạt chuẩn theo tiêu chí nông thôn mới

Nguồn: [16].

Qua những số liệu kể trên có thể thấy về trình độ về chuyên môn, về lý luận chính trị, về văn hóa và về việc tham gia các lớp bồi dưỡng của Chủ tịch, Phó Chủ tịch các xã của huyện Si Ma Cai cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu về thực hiện nhiệm vụ trong đó có nhiệm vụ tham gia quản lý nhà nước ở cấp xã về hộ tịch. Trong tổng số 29 Chủ tịch, Phó Chủ tịch các xã của huyện Si Ma Cai thì có 38% là đạt chuẩn theo tiêu chí Nông thôn mới. Đây là một trong những lý do góp phần làm thành công trong công tác quản lý hộ tịch tại các xã của huyện Si Ma Cai [16].

* Đội ngũ công chức Tư pháp - Hộ tịch:

Đội ngũ công chức tư pháp- hộ tịch của các xã là những người chịu trách nhiệm chính trong công tác tham mưu, giúp UBND các xã thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về hộ tịch, đồng thời là những người trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tất cả các khâu của công tác quản lý hộ tịch của UBND cấp xã, vì vậy chất lượng đội ngũ này có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công tác quản lý hộ tịch của các xã.

Theo quy định tại khoản 2, Điều 72, Luật Hộ tịch năm 2014 quy định: Công chức tư pháp hộ tịch phải có tiêu chuẩn sau: Có bằng trung cấp luật trở lên; Được bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác hộ tịch; Chữ viết rõ ràng.

Theo thống kê của Phòng Nội vụ huyện Si Ma Cai, têu chuẩn đạt được của công chức Tư pháp - Hộ tịch các xã của huyện tính đến ngày 31/12/2016 như sau:

Biểu đồ 2.6: Trình độ lý luận chính trị của công chức Tƣ pháp - Hộ tịch các xã của huyện Si Ma Cai

Nguồn: [31].

81%19% 19%

Trung cấp Đại học

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức Tƣ pháp - Hộ tịch các xã của huyện Si Ma Cai

4%

96%

Dân tộc Kinh Dân tộc thiểu số

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu thành phần dân tộc của công chức tƣ pháp - hộ tịch các xã của huyện Si Ma Cai

Nguồn: [31].

Biểu đồ 2.9: Công chức tƣ pháp - hộ tịch các xã của huyện Si Ma Cai tham gia các lớp bồi dƣỡng kiến thức

Nguồn: [31].

Như vậy qua các chỉ số thống kê có thể thấy trình độ của đội ngũ công chức tư pháp - hộ tịch các xã của huyện Si Ma Cai cơ bản đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa. Đối chiếu với Tiêu chí 18 của Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nôn thôn mới có 8/29 công chức Tư pháp - Hộ tịch các xã đạt chuẩn, chiếm 31%. Với đặc thù là một huyện miền núi vùng cao, chủ

yếu là địa bàn sinh sống của các dân tộc thiểu số, nên công chức tư pháp - hộ tịch là người dân tộc thiểu số chiếm đến 96% nên việc thực hiện các hoạt động quản lý nhà nước về công tác hộ tịch đối với người dân địa phương được diễn ra tương đối thuận lợi góp phần thực hiện có hiệu quả công tác quản lý nhà nước về hộ tịch đối với các xã của huyện Si Ma Cai [31].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về hộ tịch của ủy ban nhân dân cấp xã từ thực tiễn huyển si ma cai, tỉnh lào cai (Trang 49 - 55)