Quy phạm pháp luậtvề quảnlý Tàisản công tại Bệnhviện cônglập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản công tại bệnh viện đa khoa huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 67 - 70)

Quản lý tài sản công tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và quản lý tài sản công tại các bệnh viện công lập nói riêng đều phải chịu sự quản lý

chặt chẽ của các quy phạm pháp luật. Hiện nay, quản lý tài sản công tại các bệnh viện đƣợc thực hiện theo các quy phạm pháp luật sau:

- Luật số: 09/2008/QH12 ngày 3/6/2008 của Quốc hội ban hành về quản lý tài sản nhà nƣớc;

- Luật Quản lý và sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội.

- Nghị địnhsố52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc;

- Nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;

- Quyết định số 213/2006/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quy chế quản lý công sở các cơ quan hành chính nhà nƣớc;

- Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nƣớc;

- Thông tƣ số 245/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc;

- Thông tƣ số 89/2010/TT-BTC ngày 16 tháng 6 năm 2010 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc tại cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức đƣợc giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc;

15/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội đã thay thế cho "Luật số: 09/2008/QH12 ngày 3/6/2008 của Quốc hội ban hành về quản lý tài sản nhà nƣớc" đã có nhiều điểm bất cập và không còn phù hợp trong giai đoạn hiện nay. Cụ thể nhƣ sau:

Theo "khoản 1 điều 1-"Phạm vi điều chỉnh" - "Luật số: 09/2008/QH12 ngày 3/6/2008 của Quốc hội ban hành về quản lý tài sản nhà nƣớc" nhƣ sau: "Luật này quy định chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc tại cơ quan nhà nƣớc, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức, đơn vị), bao gồm trụ sở làm việc và tài sản khác gắn liền với đất; quyền sử dụng đất đối với đất dùng để xây dựng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp của cơ quan, tổ chức, đơn vị; máy móc, phƣơng tiện vận tải, trang thiết bị làm việc và các tài sản khác do pháp luật quy định." Ở phạm vi điều chỉnh của Luật này ta nhận thấy chƣa có tính bao quát đƣợc hết các loại tài sản công cần quản lý. Vì vậy, ta chƣa nắm rõ đƣợc tài sản công gồm những loại gì, tính chất và phạm vi ảnh hƣởng ra sao? Để khắc phục điều này Luật quản lý, sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội đã điều chỉnh tới tất cả các loại hình tài sản công nhƣ đƣợc quy định tại Điều 53 hiến pháp năm 2013 ngày 28 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội: "Đất đai, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nƣớc đầu tƣ, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý." [23]

Đồng thời, để cao tinh thần " dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" thì tại Luật quản lý, sử dụng tài sản công số 15/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội đã bổ sung điều 9- "Giám sát của cộng đồng đối với tài sản công". Điều này đảm bảo sự giám sát của nhân dân luôn đƣợc đặt lên

hàng đầu thể hiện sự minh bạch trong quản lý nhà nƣớc và đảm bảo việc sử dụng, khai thác tài sản công sao cho có hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch.[23]

Các định mức, tiêu chuẩn trong đầu tƣ, mua sắm, sử dụng tài sản công nói chung và xe ô tô công nói riêng cũng đƣợc quản lý chặt chẽ hơn... Từ đó, xử lý kịp thời trách nhiệm của ngƣời đứng đầu tổ chức, cơ quan khi để xảy ra sai phạm trong quản lý và sử dụng tài sản công....

Tóm tại, trong thời điểm hiện tại các quy phạm pháp luật về quản lý và sr dụng tài sản công đã tƣơng đối hoàn chỉnh, điều này có ý nghĩa vô cùng to lớn trong giai đoạn hiện nay. Các quy phạm pháp luật đầy đủ, chặt chẽ và có tính hiện hữu cao sẽ góp phần vô cùng quan trọng vào công tác quản lý tài sản công.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản công tại bệnh viện đa khoa huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)