Sự cần thiết và nguyên tắc quảnlý Tàisản công tại bệnhviện cônglập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản công tại bệnh viện đa khoa huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 39 - 44)

đúng quy trình, đúng pháp luật (trong đó, quy trình quản lý tài sản và quy trình quản lý chuyên môn).

Thứ hai, quản lý tài sản công tại các bệnh viện công lập đƣợc gắn liền với công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng các đề tài khoa học cấp cơ sở... Đồng thời, tài sản là các trang thiết bị y tế đặc thù có tính kỹ thuật chuyên môn hóa cao, độ chính xác gần nhƣ tuyệt đối. Vì vậy, muốn vận hành và sử dụng có hiệu quả cao, an toàn các trang thiết bị này đòi hỏi đội ngũ Y bác sỹ, cán bộ kỹ thuật phải am hiểu sâu sắc về đặc tính kỹ thuật, hiệu quả, công năng của tài sản. Từ đó, Tài sản đƣợc vận hành thƣờng xuyên, bảo dƣỡng, bảo trì và sửa chữa có hiệu quả cao nhằm đáp ứng công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân một cách chính xác, nhanh chóng, an toàn.

Thứ ba, do tài sản công tại các bệnh viện công lập có tính kỹ thuật cao, đặc tính chuyên môn phức tạp đòi hỏi cán bộ sử dụng, vận hành, sửa chữa phải có trình độ chuyên môn nhất định, phải đƣợc đào tạo bài bản cẩn thận, phải thƣờng xuyên đƣợc cập nhật kiến thức về trang thiết bị mới, có vậy mới đáp ứng đƣợc đòi hỏi cấp thiết khi các trang thiết bị mới của nghành y ngày càng đƣợc trang bị hiện đại đáp ứng ngày càng cao nhu cầu khám chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe của nhân dân.

1.2.2. Sự cần thiết và nguyên tắc quản lý Tài sản công tại bệnh viện công lập công lập

1.2.2.1 Sự cần thiết quản lý Tài sản công tại bệnh viện công lập

Tất cả các quốc gia trên thế giới đều hình thành một bộ phận tài sản đểphục vụ cho khu vực công cộng của đất nƣớc. Tùy theo chế độ chính trị xã hộikhác nhau, quy mô và phƣơng thức quản lýTài sản công cũng không hoàn toàngiống nhau. Tuy nhiên, khi nói đến quản lý Tài sản công, ngƣời ta đều thừa nhận là:

thành và vậnđộng của Tài sản nhằm khai thác sử dụng Tài sản một cách hiệu quả nhất vì lợiích phát triển bền vững của đất nƣớc.

Quản lý tài sản công là một tất yếu thể hiện qua một số điểm sau đây:

Một là, Tài sản công là tài sản của Nhà nƣớc, của nhân dân do đó việc quảnlý tốt để tạo lập, khai thác sử dụng Tài sản công hiệu quả là đòi hỏi khách quantrong quá trình xây dựng và phát triển của đất nƣớc. Đó là nhiệm vụ quan trọng của mọi quốc gia.

Hai là,Tài sản công đặc biệt là cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội phản ánh sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng, mỗi vùng. Nhà nƣớc cần cókế hoạch tạo lập, quản lý, khai thác phần tài sản công này một cách hợp lý, đồngđều nhằm đảm bảo sự phát triển cân đối các vùng, miền, lãnh thổ.

Ba là, Tài sản công đặc biệt là phần Tài sản công trong các cơ quan Nhà nƣớc, làphần vốn hiện vật của cơ quan, đƣợc hình thành từ nguồn chi tiêu công. Đó là điều kiện đảm bảo cho các cơ quan nhà nƣớc thực hiện tốt các chức năng,nhiệm vụ đƣợc giao.Quản lý tốt phần Tài sản công trong các cơ quan Nhà nƣớc qua việc mua sắm, sử dụng, bảo quản Tài sản công, chống thất thoát lãng phí là đòi hỏi đồng thời là trách nhiệm, nghĩa vụ của tất cả mọi cán bộ công chức trong các cơquan nhà nƣớc.Cuối cùng, Quản lý Tài sản công là yêu cầu mong muốn của mọi ngƣời dân,tạo lập, khai thác, sử dụng Tài sản công có ý nghĩa kinh tế chính trị và xã hội to lớn.Uy tín của Nhà nƣớc, của cán bộ công chức nhà nƣớc một phần rất lớn đƣợc công dân đánh giá thông qua việc quản lý, sử dụng Tài sản công.[2,tr.20]

1.2.2.2 Nguyên tắc quản lý Tài sản công tại bệnh viện công lập

Mục tiêu quản lý Tài sản công là nhằm tạo lập, khai thác, sử dụng Tài sản một cách hợp lý, hiệu quả phục vụ tốt nhất cho quá trình thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa nhằm phát triển đất nƣớc, xây dựng nền hành chính quốc gia vững mạnh. Để đạt mục tiêu trên, Tài sản công đƣợc quản lý

theo những nguyên lý cơ bản sau:

Thứ nhất, thống nhất về cơ chế, chính sách, chế độ quản lý; đồng thời phải có cơ chế, chính sách, chế độ quản lý, sử dụng đối với những tài sản cótính đặc thù riêng, đối với ngành, địa phƣơng, tổ chức sử dụng tài sản phục vụcho các hoạt động có tính đặc thù riêng. Thống nhất quản lý trên cơ sở để đảm bảo cơ chế, chính sách, chế độ quản lý tài sản phù hợp với đặc điểm của công sản. Nội dung của thống nhất quản lý là Chính phủ thống nhất quản lý Tài sản công;Quốc hội, Chính phủ quy định cơ chế, chính sách, chế độ quản lý tài sản áp dụng chung cho mọi tài sản và quy định cơ chế, chính sách, chế độ quản lý cụ thể đối với những tài sản có giá trị lớn mà hầu hết cơ quan nhà nƣớc, các đơn vịlực lƣợng vũ trang, các đơn vị sự nghiệp công và các tổ chức khác đƣợc Nhà nƣớc giao trực tiếp sử dụng (có thể gọi là những tài sản chủ yếu và đƣợc sử dụng phổ biến). Trên cơ sở cơ chế, chính sách, chế độ quản lý Tài sản công do Quốc hội, Chính phủ quy định; các Bộ, ngành, địa phƣơng quy định cơ chế, chính sách, chế độ quản lý đối với những tài sản có tính đặc thù riêng (có thể gọi là những tài sản có tính đặc thù) và những tài sản phục vụ cho các hoạt động đặc thù.

Thứ hai, thực hiện quản lý và sử dụng Tài sản công theo tiêu chuẩn, định mức. Quản lý và sử dụng Tài sản công theo tiêu chuẩn định mức để công tác quản lý, sử dụng tài sản phù hợp với đặc điểm của Tài sản công; đồng thời để thống nhất tiêu chuẩn, định mức sử dụng từng loại tài sản cho từng đối tƣợng sử dụng, tránh hiện tƣợng mạnh ai ngƣời đó trang bị tuỳ tiện theo ý muốn của mình, tuỳ thuộc vào khả năng vốn liếng (kinh phí) của đơn vị; tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản còn là thƣớc đo đánh giá mức độ sử dụng tiết kiệm và hiệu quả Tài sản công của từng đơn vị. Mặt khác, tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản là cơ sở để thực hiện công tác quản lý, thực hiện sự kiểm tra, kiểm soát của Nhà nƣớc. Chính phủ phân cấp cho Thủ tƣớng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng đối với những tài sản có giá trị lớn đƣợc

sử dụng phổ biến ở các cơ quan nhà nƣớc, các đơn vị lực lƣợng vũ trang nhân dân, các đơn vị sự nghiệp công và các tổ chức khác. Trên cơ sở tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản đối với các tài sản sử dụng phổ biến, các Bộ, ngành, địa phƣơng quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng đối với những tài sản sử dụng có tính đặc thù.

Thứ ba, thực hiện phân cấp quản lý Tài sản công. Phân cấp quản lý Tài sản công để đảm bảo việc quản lý Tài sản công phù hợp với đặc điểm của Tài sản công; đồng thời cũng đƣợc xuất phát từ phân cấp trách nhiệm, quyền hạn quản lý kinh tế -xã hội giữa Quốc hội, Chính phủ với các cấp chính quyền địa phƣơng, giữa Chính phủ với các Bộ, ngành về việc xây dựng cơ chế, chính sách, chế độ quảnlý tài sản; về xây dựng và ban hành định mức, tiêu chuẩn sử dụng tài sản; về quản lý Tài sản công …

Thứ tư, quản lý Tài sản công phải gắn với quản lý ngân sách Nhà nƣớc. Xuất phát từ “Tài sản công là những tài sản đƣợc hình thành từ nguồn ngân sách Nhànƣớc…” và mọi chi phí trong quá trình sử dụng tài sản đều do ngân sách Nhànƣớc đảm bảo (trừ một số trƣờng hợp cá biệt).Do đó, việc quản lýTài sản công phảigắn với quản lý ngân sách nhà nƣớc. Hay nói một cách khác, quản lý Tài sản cônglà quản lý ngân sách nhà nƣớc đã đƣợc chuyển hoá thành hiện vật - tài sản.Quản lý Tài sản công phải gắn với quản lý ngân sách Nhà nƣớc có nghĩa là mọi cơchế, chính sách, chế độ quản lý Tài sản công, định mức, tiêu chuẩn sử dụng côngsản phải phù hợp với quy định về quản lý ngân sách Nhà nƣớc, việc trang bị Tàisản cho các cơ quan nhà nƣớc, các đơn vị lực lƣợng vũ trang nhân dân, các đơnvị sự nghiệp công, các tổ chức khác phải phù hợp với khả năng của ngân sáchnhà nƣớc và đƣợc lập dự toán, chấp hành dự toán theo quy định của pháp luậtvề ngân sách Nhà nƣớc.Tài sản công phong phú về chủng loại, mỗi loại có tính năng, công dụngkhác nhau, đƣợc phân bổ ở khắp mọi miền đất nƣớc, đƣợc giao cho các ngành,các cấp, các tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phục vụ cho các hoạt động: quảnlý nhà nƣớc,

giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, nghiên cứu khoa học, thể dục thểthao, quốc phòng, an ninh, ngoại giao… từ cấp cơ sở đến các hoạt động ở Trungƣơng. Do đó, việc quản lý Tài sản công phải đƣợc tổ chức thực hiện theo nhữngnguyên lý cơ bản trên.[2, tr.22]

Để làm rõ thêm về những nguyên lý trên, Ở Việt Nam hiện nay: tại điều 6 Luật số 15/2017/QH14 ngày 21 tháng 6 năm 2017 - Luật quản lý và sử dụng Tài sản công, Tài sản công đƣợc quản lý và sử dụng theo nguyên tắc sau:

- Mọi tài sản công đều phải đƣợc Nhà nƣớc giao quyền quản lý, quyền sử dụng và các hình thức trao quyền khác cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và đối tƣợng khác theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan.

-

hoặc công cụ khác theo quy định của pháp luật.

- Tài sản công là tài nguyên phải đƣợc kiểm kê, thống kê về hiện vật, ghi nhận thông tin phù hợp với tính chất, đặc điểm của tài sản; đƣợc quản lý, bảo vệ, khai thác theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, đúng pháp luật.

- Tài sản công phục vụ công tác quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ni

kiệm, hiệu quả, đúng mục đích, công năng, đối tƣợng, tiêu chuẩn, định mức, chế độ theo quy định của pháp luật.

- Việc khai thác nguồn lực tài chính từ tài sản công phải tuân theo cơ chế thị trƣờng, có hiệu quả, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.

- Việc quản lý, sử dụng tài sản công phải đƣợc thực hiện công khai, minh bạch, bảo đảm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng.

-

phải đƣợc xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.[26]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài sản công tại bệnh viện đa khoa huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 39 - 44)