Đặc điểm về kinh tế, xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách trên địa bàn quận thanh khê, thành phố đà nẵng (Trang 46 - 55)

7. Tổng quan tài liệu

2.1.2. Đặc điểm về kinh tế, xã hội

a. Điều kiện về kinh tế

Trong những năm qua, mặc dù tình hình kinh tế - xã hội của đất nƣớc nói chung và thành phố nói riêng còn gặp nhiều khó khăn và thách thức, nhƣng với sự nổ lực của các cấp lãnh đạo, sự hỗ trợ tích cực của các sở,

38

ngành nên đã giúp cho quận hoàn thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội hàng năm.

- Về cơ sở hạ tầng

+ Đƣờng biển: Với chiều dài 4,287km nhƣng do không có cảng biển nên không có điều kiện phát triển giao thông đƣờng biển, chủ yếu các phƣơng tiện tàu thuyền đánh cá của địa phƣơng ra vào hoạt động đánh bắt thủy sản.

+ Đƣờng sắt: Ga Đà Nẵng nằm trên địa bàn quận Thanh Khê, đây là ga trung tâm và là đầu mối giao thông đƣờng sắt chính của thành phố Đà Nẵng.

Ngoài chức năng vận tải hành khách và hàng hóa, ga Đà Nẵng còn là nơi điều hành, bảo trì, bảo dƣỡng và thực hiện tác nghiệp kỹ thuật của ngành đƣờng sắt. Diện tích đất của ga và các công trình liên quan là 24ha, chiếm 2,6% diện tích đất toàn quận, hàng ngày khoảng 20 lƣợt tàu, với lƣợng hành khách và hàng hóa rất lớn.

+ Đƣờng bộ: Tuyến giao thông quan trọng nhất, gắn liền với việc vận tải hành khách, hàng hóa, giao thông đi lại, đối nội và đối ngoại của đô thị nói chung và quận Thanh Khê nói riêng. Sau nhiều năm đầu tƣ mở rộng, nâng cấp và phát triển đến nay, mạng lƣới giao thông trên địa bàn quận Thanh Khê đã tƣơng đối hoàn chỉnh và đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển KT-XH của quận.

+ Đƣờng hàng không: Sân bay Đà Nẵng nằm ở phía Tây Bắc của quận Thanh Khê, có vị trí quan trọng trong hệ thống sân bay dân dụng và là sân bay quốc tế đi đến Việt Nam, là điểm trợ giúp quản lý điều hành bay, cung ứng dịch vụ không lƣu cho các tuyến bay quốc tế Đông Tây qua Việt Nam.

- Về bƣu chính -viễn thông

Hạ tầng viễn thông đƣợc xây dựng và cáp ngầm hệ thống trong quá trình đô thị hóa; vận chuyển bƣu chính với mật độ khá đông thuận lợi cho việc chuyển phát nhanh và cung cấp dịch vụ viễn thông ngày càng phát triển đáp ứng chất lƣợng phục vụ nhân dân tối đa.

39

Hệ thống ngân hàng (các Chi nhánh ngân hàng thƣơng mại lớn nhƣ Ngân hàng Ngoại thƣơng, Ngân hàng Công thƣơng, Ngân hàng Đầu tƣ – Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn), ATM, hầu hết có mặt trên địa bàn quận thuận lợi trong việc giao dịch thanh toán. Đã từng bƣớc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội mà cụ thể phục vụ rất tốt cho hoạt động thƣơng mại.,

- Về tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu

Từ số liệu ở bảng 2.2 cho thấy, tốc độ tăng trƣởng gía trị sản xuất bình quân hàng năm giai đoạn 2012 – 2017 là 19,94%. Trong đó, ngành nông - lâm - thủy sản có mức tăng trƣởng bình quân hàng năm giảm 11,02%/năm; ngành công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm 23,09%/năm; ngành thƣơng mại - dịch vụ tăng 22,32%/ năm.

Bảng 2.2. Giá trị sản xuất quận Thanh Khê giai đoạn 2012-2017

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Bình quân 2012- 2017 Gíá trị sản xuất (tỷ đồng) 4.741 5.271 5.825 6.616 7.800 11.767 7.003 Tốc độ phát triển liên hoàn (%) - 111,18 110,51 113,58 117,90 150,86 119,94

Tốc độ tăng liên hoàn (%) - 11,18 10,51 13,58 17,90 50,86 19,94

Trong đó:

Nông - Lâm- Thủy sản (tỷ đồng) 613 407 429 372 409 342 429 - Tốc độ phát triển liên hoàn (%) - 66,39 105,41 86,71 109,95 83,62 88,98 - Tốc độ tăng liên hoàn (%) - -33,61 5,41 -13,29 9,95 -16,38 -11,02 Công nghiệp- xây dựng (tỷ đồng) 1.389 1.609 1.803 2.106 2.484 3.924 2.219 - Tốc độ phát triển liên hoàn (%) - 115,84 112,06 116,81 117,95 157,97 123,09 - Tốc độ tăng liên hoàn (%) - 15,84 12,06 16,81 17,95 57,97 23,09 Thƣơng mại - dịch vụ (tỷ đồng) 2.739 3.255 3.593 4.138 4.907 7.501 4.356 - Tốc độ phát triển liên hoàn (%) - 118,84 110,38 115,17 118,58 152,86 122,32 - Tốc độ tăng liên hoàn (%) - 18,84 10,38 15,17 18,58 52,86 22,32

(Nguồn: Niên giám thống kê quận Thanh Khê các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016,2017)

40

Gía trị sản xuất ngành Nông – Lâm – Thuỷ sản năm 2012 đạt 613 tỷ đồng, năm 2013 đạt 407 tỷ đồng, giảm 33,61% so với năm 2012; năm 2014 đạt 429 tỷ đồng, tăng 5,41% so với năm 2013; năm 2015 đạt 372 tỷ đồng, giảm 13,29% so với năm 2014; năm 2016 đạt 409 tỷ đồng, tăng 9,95% so với năm 2015; năm 2017 đạt 342 tỷ đồng, giảm 16,38% so với năm 2016.

Gía trị sản xuất ngành Công nghiệp – xây dựng năm 2012 đạt 1.389 tỷ đồng; năm 2013 đạt 1.609 tỷ đồng, tăng 15,84% so với năm 2012; năm 2014 đạt 1.803 tỷ đồng, tăng 12,06% so với năm 2013; năm 2015 đạt 2.106 tỷ đồng, tăng 16,81% so với năm 2014; năm 2016 đạt 2.484 tỷ đồng, tăng 17,95% so với năm 2015; năm 2017 đạt 3.924 tỷ đồng, tăng 57,97% so với năm 2016.

Gía trị sản xuất ngành Thƣơng mại – dịch vụ năm 2012 đạt 2.739 tỷ đồng; năm 2013 đạt 3.255 tỷ đồng, tăng 18,84% so với năm 2012; năm 2014 đạt 3.593 tỷ đồng, tăng 10,38% so với năm 2013; năm 2015 đạt 4.138 tỷ đồng, tăng 15,17% so với năm 2014; năm 2016 đạt 4.907 tỷ đồng, tăng 18,58% so với năm 2015; năm 2017 đạt 7.501 tỷ đồng, tăng 52,86% so với năm 2016.

Nhìn chung, gía trị sản xuất ngành Nông – Lâm – Thuỷ sản giai đoạn 2012-2017 không ổn định, trong khi đó, Gía trị sản xuất ngành Công nghiệp – xây dựng và ngành Thƣơng mại – dịch vụ lại đều tăng mạnh qua các năm trong giai đoạn này.

41

Hình 2.2: Giá trị sản xuất quận Thanh Khê giai đoạn 2012-2017

(Nguồn: Niên giám thống kê quận Thanh Khê các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016,2017)

Trong giai đoạn 2012 – 2017, kinh tế của quận phát triển theo đúng định hƣớng cơ cấu: dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp. Trong năm 2017, ngành thƣơng mại - dịch vụ chiếm 63,75%; Công nghiệp- xây dựng chiếm 33,35%; nông - lâm -thủy sản chiếm 2,91%. Do đó, các khoản thu trên địa bàn đƣợc tập trung chủ yếu vào lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ là chủ yếu.

Bảng 2.3: Giá trị sản xuất và tỷ trọng đóng góp của các ngành giai đoạn 2012-2017 Năm Tổng gíá trị (Tỷ đồng)

Nông - Lâm- Thủy sản Công nghiệp- xây dựng Thƣơng mại - dịch vụ Gíá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Gíá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Gíá trị (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) 2012 4.741 613 12,93 1.389 29,30 2.739 57,77 2013 5.271 407 7,72 1.609 30,53 3.255 61,75 2014 5.825 429 7,36 1.803 30,95 3.593 61,68 2015 6.616 372 5,62 2.106 31,83 4.138 62,55 2016 7.800 409 5,24 2.484 31,85 4.907 62,91 2017 11.767 342 2,91 3.924 33,35 7.501 63,75

(Nguồn: Niên giám thống kê quận Thanh Khê các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016,2017) .0 2000.0 4000.0 6000.0 8000.0 10000.0 12000.0 14000.0 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng giá trị sản xuất

42

Hình 2.3. Cơ cấu kinh tế quận Thanh Khê giai đoạn 2012-2017

(Nguồn: Niên giám thống kê quận Thanh Khê các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016,2017)

Giai đoạn 2012 - 2017, xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn quận là tích cực và rõ nét, nhất là cơ cấu ngành. Tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm trong tổng giá trị sản xuất đã tăng dần lên qua các năm, giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp - lâm - thủy sản. Ngành thƣơng mại – dịch vụ trong giai đoạn 2012 – 2017 chiếm tỷ trọng trong giá trị sản xuất là lớn nhất và tăng lên qua các năm: năm 2012 chiếm 57,77%, năm 2013 chiếm 61,75%, năm 2014 chiếm 61,68%, năm 2015 tăng lên 62,55%, năm 2016 chiếm 62,91%, năm 2017 chiếm 63,75%. Tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng chiếm vị trí thứ hai trong tỷ trọng giá trị sản xuất và tăng lên qua các năm từ 29,30% năm 2012, năm 2013 tăng lên chiếm 30,53%, năm 2014 chiếm 30,95%, năm 2015 chiếm 31,81%, năm 2016 chiếm 31,85%, đến năm 2017 chiếm 33,35% trong tổng giá trị sản xuất của quận. Tỷ trọng ngành nông – lâm – thủy sản chiếm vị trí thứ ba trong tỷ trọng giá trị sản xuất và giảm qua các năm: năm 2012 chiếm 12,93%, năm 2013 chiếm 7,72% năm 2014 chiếm 7,364%, năm 2015 chiếm 5,62%, năm 2016 chiếm 5,24%, đến năm 2017 giảm còn 2,91% trong tổng giá trị sản xuất của quận. Đây là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hƣớng, phù hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội của

43

- Đặc đểm tình hình doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên địa bàn quận + Hộ kinh doanh cá thể

Số lƣợng hộ kinh doanh cá thể tại quận Thanh Khê khá đông, theo bảng số 2.4, cơ sở kinh doanh cá thể ngành thƣơng mại dịch vụ là cao nhất, năm 2012 chiếm 88,70%, năm 2013 chiếm 88,30%, năm 2014 chiếm 88,59%, năm 2015 chiếm 88,17%, năm 2016 chiếm 89,04% và năm 2017 chiếm 89,62% .

Bảng 2.4. Số lượng hộ kinh doanh cá thể tại quận Thanh Khê giai đoạn 2012-2017

ĐVT: Hộ, %

Nội dung Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số hộ (hộ) Tỷ trọng (%) Số hộ (hộ) Tỷ trọng (%) Số hộ (hộ) Tỷ trọng (%) Số hộ (hộ) Tỷ trọng (%) Số hộ (hộ) Tỷ trọng (%) Số hộ (hộ) Tỷ trọng (%) Tổng số hộ 12.484 100 13.201 100 12.845 100 12.731 100 13.771 100 14.542 100 Nông lâm thủy sản 203 1,63 215 1,63 298 2,32 320 2,51 325 2,36 330 2,27 Công nghiệp và xây dựng 1.197 9,59 1.330 10,07 1.167 9,09 1.186 9,32 1.184 8,60 1.180 8,11 Thƣơng mại 11.084 88,79 11.656 88,30 11.380 88,59 11.225 88,17 12.262 89,04 13.032 89,62

(Nguồn: Báo cáo Chi cục thuế quận Thanh Khê năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017)

+ Doanh nghiệp

Theo số liệu bảng 2.5, tổng số doanh nghiệp trên địa bàn quận Thanh Khê năm 2012 là 2.425 cơ sở, năm 2013 là 2.551 cơ sở, năm 2014 là 2.508 cơ sở, năm 2015 là 2.426 cơ sở, năm 2016 là 2.452 cơ sở, năm 2017 là 2.542. Qua đó ta nhận thấy số lƣợng doanh nghiệp năm 2017 tăng không đáng kể so với năm 2012.

44

Toàn quận chỉ có 04 doanh nghiệp nhà nƣớc trong đó 01 doanh nghiệp nhà nƣớc Trƣơng ƣơng và 3 doanh nghiệp nhà nƣớc địa phƣơng.

Bảng 2.5. Số cơ sở doanh nghiệp trên địa bàn quận Thanh Khê chia theo ngành kinh tế

ĐVT: Cơ sở, %

STT Nội dung

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số doanh nghiệp (cơ sở) Tỷ trọng (%) Số doanh nghiệp (cơ sở) Tỷ trọng (%) Số doanh nghiệp (cơ sở) Tỷ trọng (%) Số doanh nghiệp (cơ sở) Tỷ trọng (%) Số doanh nghiệp (cơ sở) Tỷ trọng (%) Số doanh nghiệp (cơ sở) Tỷ trọng (%) Tổng cộng 2.425 100 2.551 100 2.508 100 2.426 100 2.452 100 2.542 100 1 Cơ sở Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 215 8,87 217 8,51 230 9,17 244 10,06 261 10,64 276 10,86 2 Cơ sở xây lắp khảo sát thiết kế 290 11,96 329 12,90 354 14,11 380 15,66 361 14,72 369 14,52 3 Cơ sở kinh doanh thƣơng mại dịch vụ 1.920 79,18 2.005 78,60 1.924 76,71 1.802 74,28 1.830 74,63 1.897 74,63

(Nguồn: Báo cáo Chi cục thuế quận Thanh Khê năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017)

Với số lƣợng doanh nghiệp khá đông trên địa bàn quận Thanh Khê đã góp phần làm tăng GRDP của quận, thúc đẩy kinh tế thƣơng mại phát triển.

Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan thì đội ngũ thƣơng nhân còn hạn chế về năng lực cạnh tranh. Các doanh nghiệp thƣơng mại của quận

45

Thanh Khê vẫn chủ yếu là quy mô nhỏ, vốn ít, cơ sở vật chất kỹ thuật vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ, năng lực, chuyên môn chƣa cao đang trong tình trạng chậm ứng dụng thƣơng mại điện tử vào hoạt động kinh doanh.

b. Điều kiện về văn hoá, xã hội

- Về Dân số

Đây là yếu tố có vai trò quan trọng, là nguồn lực cho sự phát triển xã hội. Theo niên giám thống kê năm 2016, dân số toàn quận có 191.541 ngƣời, trong đó: Nữ giới 96.360 ngƣời chiếm 50,3%. Thanh Khê là quận có mật độ dân số cao nhất của thành phố Đà Nẵng, với mật độ dân cƣ của quận đạt 20.247 ngƣời/km2. Điều này cho thấy diện tích của quận ít, dân số đông nên mật độ dân cƣ khá dày, dân cƣ tập trung đông đúc ở khu vực trung tâm.

Tuy nhiên phân bố không đồng đều và có sự biến động giữa các phƣờng do thực hiện chỉnh trang đô thị, nhiều khu dân cƣ mới đƣợc hình thành.

- Về lao động

Theo niên giám thống kế quận thì dân số trong độ tuổi lao động là 117.300 ngƣời (năm 2016) chiếm 61,25% dân số. Trong đó lực lƣợng lao động trong các ngành kinh tế 92.070 ngƣời (ngành thƣơng mại là 67.600 chiếm 73,42 %). Chất lƣợng lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ngày càng cao và có trình độ chuyên môn kỹ thuật nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của các ngành kinh tế.

- Về hệ thống y tế

Toàn quận hiện có 01 bệnh viện chuyên khoa (Bệnh viện Da liễu), 01 Trung tâm y tế quận và 2 bệnh viện tƣ nhân (Bệnh viện Hoàn Mỹ, Bình Dân). Ngoài ra còn có 10 trạm y tế phƣờng và 350 cơ sở y dƣợc tƣ nhân, cơ sở y học cổ truyền, cơ sở chăm dóc da, thẩm mỹ viện… đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong việc lựa chọn dịch vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

46

- Về Giáo dục và đào tạo, an sinh xã hội

Hoạt động giáo dục và đào tạo của Quận đạt đƣợc những bƣớc tiến bộ mạnh mẽ cả về chất lƣợng và số lƣợng. Năm 2017, tỷ lệ phổ cập giáo dục đúng độ tuổi đạt 98%. Trình độ học vấn ngày càng tăng, toàn quận hoàn thành phổ cập THCS.

Công tác đảm bảo an sinh xã hội: Thanh Khê là quận có truyền thống anh hùng, trong những năm qua công tác chăm lo gia đình có công với cách mạng đƣợc thực hiện chu đáo.

Công tác giảm nghèo: Các hộ nghèo, cận nghèo đƣợc quan tâm và hỗ trợ, số hộ nghèo toàn quận khá nhiều, giai đoạn 2012-2017 toàn quận có 2.760 hộ nghèo. Hộ đƣợc xây mới, sửa chữa nhà cấp 4 xuống cấp thuộc hộ nghèo tăng dần qua các năm.

Dƣới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc các chính sách xã hội đƣợc thực hiện có hiệu quả, các ngành chức năng đã tạo điều kiện giới thiệu, giải quyết nhiều việc làm cho ngƣời lao động, chú trọng trong công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn quận, giảm tỷ suất sinh và tỷ lệ tăng dân số tự nhiên. Trên địa bàn quận, 100% hộ gia đình đƣợc sử dụng điện, nƣớc sạch và có công trình vệ sinh. Điều này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế toàn diện trên địa bàn quận góp phẩn thúc đẩy cho sự phát triển chung của toàn thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới.

Tóm lại, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trên địa bàn quận thuận lợi, dân cƣ tập trung đông đúc, nhu cầu ăn - ở ngƣời dân trên địa bàn tăng cao, kéo theo đó hoạt động thƣơng mại phục vụ nhu cầu cho ngƣời dân không thể thiếu, các cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thƣơng mại mà theo đó mà ngày một phát triển.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách trên địa bàn quận thanh khê, thành phố đà nẵng (Trang 46 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)