Tiến trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng đối với hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 45 - 46)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.3. Tiến trình nghiên cứu

Bƣớc 1. Xây dựng thang đo

Các thang đo nháp đƣợc xây dựng trên cơ sở các biến quan sát đƣợc hợp tuyển từ các thang đo của các nhà nghiên cứu trên thế giới trƣớc đây và tác giả tự xây dựng cho phù hợp với mô hình nghiên cứu về sự hài lòng của ngƣời sử dụng HTTTKT và đặc thù các doanh nghiệp tại Việt Nam.

Bƣớc 2. Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện thông qua phỏng vấn chuyên sâu một số ngƣời sử dụng HTTTKT để hiệu chỉnh, bổ sung các biến quan sát trong thang đo nháp.

Bƣớc 3. Nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu này đƣợc thực hiện để kiểm định lại mô hình các thang đo. Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với kỹ thuật phỏng vấn và gửi thƣ để thu thập thông tin từ ngƣời sử dụng HTTTKT tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng thông qua bảng câu hỏi. Thông tin thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 và AMOS 20.0. Kết quả thang đo thu đƣợc sau khi đánh giá bằng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc thực hiện với phần mềm SPSS 20, sau đó tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA để đánh giá mô hình thang đo. Cuối cùng, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM bằng phần mềm AMOS 20 để kiểm định mô hình nghiên cứu. Phƣơng pháp Bootstrap đƣợc sử

dụng để ƣớc lƣợng lại các tham số của mô hình đã ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp ML (Maximum Likelihood).

Quy trình và tiến độ nghiên cứu đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Hình 2.2. Quy trình và tiến độ nghiên cứu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng đối với hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)