TỔNG QUAN VỀ KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG TRONG KIỂM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đo lường khoảng cách kỳ vọng trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính ở việt nam (Trang 33)

7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

1.2.TỔNG QUAN VỀ KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG TRONG KIỂM

văn bản.

-Các vấn đề khác (nếu có) phát sinh trong quá trình kiểm toán mà theo xét đoán của KTV là quan trọng đối với việc giám sát quá trình lập và trình bày BCTC của đơn vị đƣợc kiểm toán.

1.2. TỔNG QUAN VỀ KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG TRONG KIỂM TOÁN TOÁN

1.2. TỔNG QUAN VỀ KHOẢNG CÁCH KỲ VỌNG TRONG KIỂM TOÁN TOÁN về khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán xuất hiện khá muộn. Trên thực tế khoảng cách giữa kỳ vọng của xã hội đối với kiểm toán viên và hoạt động thực tế của kiểm toán viên không phải là điều mới mẻ. Tuy nhiên, phải tới khi nền kinh tế phát triển ở một mức độ nhất định, mà ở đó hoạt động kiểm toán cùng với kết quả của nó có ảnh hƣởng rất lớn đến xã hội, thì khái niệm này mới đƣợc cụ thể hóa và đƣợc các nhà kinh tế học nghiên cứu sâu hơn.

Là ngƣời đầu tiên đề cập tới thuật ngữ “ Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán”, Liggio (1974, 27) cho rằng khoảng cách kỳ vọng trong kiểm toán là sự khác biệt trong nhận thức về kết quả công việc kiểm toán viên nên thực hiện giữa kiểm toán viên và ngƣời sử dụng báo cáo tài chính.Tuy nhiên, nếu chúng ta chỉ dựa trên những gì mà ngƣời sử dụng CTC mong đợi thì kết quả sẽ thiếu chính xác. Chính vì vậy, năm 1978, khái niệm này đƣợc mở rộng trong các điều khoản của Ủy ban về Trách nhiệm Kiểm toán viên Cohen (CAR, Commission on Auditors’ Responsibilities) của Hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA). Ủy ban Cohen định nghĩa khoảng cách kỳ vọng kiểm toán là khoảng cách giữa một bên là những gì mà công chúng đòi hỏi và mong muốn kiểm toán viên phải thực hiện và một bên là những gì kiểm toán

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đo lường khoảng cách kỳ vọng trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính ở việt nam (Trang 33)