HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đo lường khoảng cách kỳ vọng trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính ở việt nam (Trang 88 - 96)

7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

3.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này còn tồn tại một số hạn chế nhƣ cơ mẫu nhỏ, chỉ có hai nhóm khảo sát chính. Ngoài ra, các đối tƣợng khảo sát đƣợc lựa chọn cũng chƣa đƣợc phân loại, bởi cùng một nhóm nhƣng mức độ nhận thức có thể có sự khác biệt lớn. Bên cạch đó, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm thay vì 7 điểm trong Bảng câu hỏi và điều này có thể ảnh hƣởng đến việc giải thích các kết quả. Nghiên cứu cũng chỉ mới dừng lại ở chứng minh sự tồn tại và chỉ ra trách nhiệm nào tồn tại khoảng cách kỳ vọng mà chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng pháp đo lƣờng. Những hạn chế này cho thấy khả năng triển khai các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này nhƣ phân tích nhiều nhóm nhỏ hơn trên phạm vi rộng hơn hoặc mở rộng nghiên cứu này qua việc đo lƣờng cụ thể khoảng cách kỳ vọng kiểm toán.

Hướng nghiên cứu tiếp theo

Đây là một đề tài đang đƣợc các tác giả nƣớc ngoài quan tâm tìm hiểu, tuy nhiên, tại Việt Nam, vấn đề này còn khá lạ lẫm. Mặc dù đã có những cố gắng trong nghiên cứu, tuy nhiên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì

vậy, ngƣời viết đƣa ra một số hạn chế mà ngƣời viết tự nhận thức đƣợc với tầm kiến thức còn nhiều hạn hẹp của mình. Những hạn chế này cũng sẽ là những gợi ý những hƣớng nghiên cứu chuyên sâu về sau góp phần mở rộng thêm đề tài này tại Việt Nam, bao gồm:

-Thứ nhất nên mở rộng cỡ mẫu điều tra, thiết kế thang đo chi tiết hơn sẽ đƣa ra các kết luận chính xác hơn và đại diện hơn cho tổng thể nghiên cứu.

-Thứ hai nên thực hiện nghiên cứu mở rộng giữa KTV và các đối tƣợng sử dụng kết quả kiểm toán khác nhƣ sinh viên chuyên ngành kinh tế, giáo viên kinh tế, chủ nợ,…

-Thứ ba nên thực hiện nghiên cứu phƣơng pháp đo lƣờng khoảng cách và các nhân tố ảnh hƣởng đến khoảng cách kỳ vọng trong hoạt động kiểm toán dựa trên một số nghiên cứu nƣớc ngoài nhƣ Porter (1993)…

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Kết quả nghiên cứu ở chƣơng 3 đã chứng minh sự tồn tại khoảng cách kỳ vọng trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính ở Việt Nam. Trách nhiệm tồn tại khoảng cách kỳ vọng là : Trách nhiệm đảm bảo tính chính xác của BCTC; lập BCTC cho khách hàng; phát hiện và ngăn chặn gian lận và sai sót; đảm bảo tình hình tài chính cho khách hàng và chịu trách nhiệm khi CTC đã đƣợc kiểm toán gây thiệt hại cho ngƣời sử dụng BCTC. Chƣơng 3 cũng đƣa ra một số đề xuất nhằm giảm thiểu khoảng cách kỳ vọng từ phía kiểm toán viên, ngƣời sử dụng BCTC, khách hàng đƣợc kiểm toán và một số biện pháp khác . Nghiên cứu này còn tồn tại một số hạn chế nhƣ cơ mẫu nhỏ, chỉ có hai nhóm khảo sát chính. Ngoài ra, các đối tƣợng khảo sát đƣợc lựa chọn cũng chƣa đƣợc phân loại, lý do là cùng một nhóm nhƣng mức độ nhận thức có thể có khác biệt lớn. Bên cạch đó, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 điểm thay vì 7 điểm trong

KẾT LUẬN

Đề tài “Đo lƣờng khoảng cách kì vọng trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính ở Việt Nam” của tác giả đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau: Cung cấp cho ngƣời đọc lý thuyết tổng quan về khoảng cách kỳ vọng; Xây dựng phƣơng pháp tổng quát nhằm nghiên cứu thực nghiệm tìm ra bằng chứng của khoảng cách kỳ vọng trong môi trƣờng kinh doanh Việt Nam, tìm ra đƣợc các trách nhiệm tồn tại khoảng cách kỳ vọng. Trên cơ sở những nguyên nhân gây nên khoảng cách kỳ vọng kiểm toán ở Việt Nam, tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu khoảng cách kỳ vọng kiểm toán.

Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do điều kiện thời gian và kiến thức còn có hạn nên bài nghiên cứu không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Chính vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự cảm thông đồng thời có đƣợc sự góp ý của các thầy cô cũng nhƣ có thêm cơ hội để hoàn thành bài viết. Cuối cùng, với những nội dung đã đề cập trong luận văn, ngƣời viết hy vọng sẽ đóng góp phần nào trong việc cung cấp nhiều hơn những nguồn tài liệu quan trọng, góp phần mở rộng thêm nhiều hƣớng nghiên cứu chuyên môn sâu hơn, mới hơn về vấn đề này, từ đó góp phần nâng cao tính hiệu quả của hoạt động kiểm toán tại Việt Nam, củng cố và duy trì niềm tin công chúng vào nghề nghiệp kiểm toán.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

[1] ộ Tài chính (2012), Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

[2] Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2015), “Xác định khoảng cách kỳ vọng – Hiện thực kiểm toán: Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam”, Tạp chí Đại học Công nghiệp số 1 - 2015 trang 3 - 18.

[3] Khoa kế toán – kiểm toán (2011), Kiểm toán, NXB Lao động xã hội.

[4] Nhóm nghiên cứu Đại học Ngoại Thƣơng (2012), Khoảng cách kỳ vọng toán tại các doanh nghiệp niêm yết

[5] Phan Thanh Trúc (2013). Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi của xã hội về chất lượng kiểm toán tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM.

Tiếng Anh:

[1] Best PJ, Sherrena B, Tan C (2001), Evidence of the Audit Expectation Gap in Singapore. Manage, Audit. J., 16 (3): 134-144

[2] Cohen Commission., 1978. Report of the Commission on Auditor Reasonability’s: Conclusions and Recommendations. New York: American Institute of Certified Public Accounts.

[3] Epstein MJ, Hill J, 1995. The Expectation Gap between Investors and Auditors. Greenwich, Connecticut, JAI Press Inc.

[4] Lee T. H., Ali A. Md. and Gloeck J. D., (2009)The Audit Expectation Gap in Malaysia: An Investigation into its Causes and Remedies, South African Journal of Accountability and Auditing Research, pp.57-88. [5] Lee, TA., 1970, The nature of auditing and its objectives, Accountancy,

Accountant’s Legal Waterloo,Journal of Contemporary usiness, vol.31, summer, pp.27-44. 26.

[6] Liggio, C. D., 1974. The expectation gap: The accountant’s Waterloo.

Journal ofContemporary Business 3(3), 27–44.

[7] Low, A.M., Foo, S.L. & Koh, H.C., 1988, The expectation gap between financialanalysts and auditors – Some empirical evidence. Singapore Accountant, Vol. 4, May, pp.10-13

[8] Humphrey, C. G., Moizer, P., & Turley, S. (1993), The audit expectations gap in Britain: an empirical investigation, Accounting and Business Research, 23, No 91A, pp395 411.

[9] Porter, B. and Gowthorpe, C. (2004), Audit expectation-performance gap in the United Kingdom in 1999 and comparison with the Gap in New Zealand in 1989 and in 1999, The Institute of Chartered Accountants of Scotland Edinburgh.

[10] Salehi, M. and Rostami, V., 2007. Audit Expectation Gap: International Evidence. International Journal of Academic Research, pp.40-146. Retrieved on 2/7/2010 from www.ijar.lit.az.

[11] Sidani, M. J. (2007), The audit expectation gap: Evidence from Lebenon, Managerial Auditing Journal, 22(3), 288-302

[12] Vitalija ogdanovičiūtė, 2011, An Empirical Study of Audit Expectation Gap: The Case of Lithuania,

[13] Woodliff, D., 1995, An Empirical Investigation of the Audit Expectation Gap in Australia, Unpublished PhD Thesis, The University of Western Australia.

PHỤ LỤC

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Kính chào anh (chị)!

Tôi tên là Nguyễn Thị Hồng Oanh. Hiện tại tôi đang viết về đề tài “ Đo lƣờng khoảng cách kỳ vọng trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính tại Việt Nam” với mục đích là tìm hiểu về nhận thức của ngƣời sử dụng CTC cũng nhƣ kiểm toán viên về trách nhiệm của kiểm toán viên. Vì vậy rất mong nhận đƣợc sự trả lời của các anh (chị) về vấn đề này. Tất cả thông tin và câu trả lời của anh (chị) sẽ đƣợc giữ kín. Sự đóng góp của anh (chị) là rất quan trọng và có ý nghĩa lớn cho việc nghiên cứu của tôi. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh (chị)!

Phần I: Thông tin về ngƣời đƣợc điều tra

Xin vui lòng cho biết một số thông tin về anh/chị:

1. Nghề nghiệp của anh/ chị hiện nay là:

 Kiểm toán viên

 Nhân viên ngân hàng

 Nhà đầu tƣ

 Khác: ………. 2. Anh/ chị đã làm việc tại vị trí này bao lâu?

 Dƣới 5 năm

 5 – 10 năm

Trên 10 năm

3. Anh/chị có kiến thức về lĩnh vực kiểm toán hay không?

 Có

 Không

Phần II. Trách nhiệm của kiểm toán viên

Anh/ chị xin vui lòng cho biết ý kiến của anh/ chị về các trách nhiệm kiểm toán ở bảng dƣới đây bằng cách đánh dấu sự lựa chọn của mình vào các ô trong bảng câu hỏi theo đúng quan điểm của các anh/chị:

TT Nội dung Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 KTV có trách nhiệm đƣa ra ý kiến liệu báo cáo tài chính có đƣợc lập và trình bày trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu.

2 KTV có trách nhiệm đảm bảo tính chính xác của BCTC của công ty đƣợc kiểm toán

3 KTV có trách nhiệm đảm bảo công ty đƣợc kiểm toán tuân thủ tất cả những yêu cầu của pháp luật và các văn bản pháp luật khác có liên quan. 4 KTV có trách nhiệm giúp đỡ

trong việc lập báo cáo tài chính cho công ty đƣợc kiểm toán 5 KTV có trách nhiệm ngăn

chặn tất cả các sai sót, gian lận và các hành vi trái pháp luật trong công ty đƣợc kiểm toán.

TT Nội dung Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 6 KTV có trách nhiệm phát hiện tất cả các sai sót, gian lận và các hành vi trái pháp luật trong công ty đƣợc kiểm toán.

7 KTV có trách nhiệm báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền tất cả các hành vi lập báo cáo tài chính gian lận và biển thủ tài sản

8 KTV có trách nhiệm đảm bảo tình hình tài chính của đơn vị kiểm toán là tốt nếu ý kiến trong báo cáo kiểm toán là chấp nhận toàn phần

9 KTV hoàn toàn chịu trách nhiệm khi báo cáo tài chính có sai sót gây thiệt hại cho nhà đầu tƣ

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn quý Anh/Chị đã dành thời gian hoàn thành bảng câu hỏi của tôi!

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đo lường khoảng cách kỳ vọng trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính ở việt nam (Trang 88 - 96)