III
. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
HS1: Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Viết phơng trình cân bằng nhiệt. Chữa bài 25.2 (SBT)
HS2: Chữa bài tập 25.3 a, b, c (SBT)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph)
- ĐVĐ: Một số nớc giàu lên vì giàu lửa và khí đốt, dẫn đến những cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt. Hiện nay than đá, giàu lửa, khí đốt,... là nguồn cung cấp nhiệt lợng, là các nhiện liệu chủ yếu mà con ngời sử dụng. Vậy nhiên liệu là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài hơm nay. HĐ2: Tìm hiểu về nhiên liệu (7ph)
- GV thơng báo: Than đá, dầu lửa, khí đốt,... là một số ví dụ về nhiên liệu.
- Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ khác. HĐ3:Thơng báo về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (10ph)
- GV nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- GV giới thiệu kí hiệu và đơn vị của năng suất toả nhiệt.
- Giới thiệu bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. Gọi HS nêu năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu. Yêu cầu HS giải thích đợc ý nghĩa của các con số. - So sánh năng suất toả nhiệt của Hiđrơ với năng suất toả nhiệt của nhiên liệu khác?
- Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi? (C1)
- GV thơng báo: Hiện nay bguồn nhiên liệu than đá, dầu lửa, khí đốt đang cạn kiệt và các nhiên liệu này khi cháy toả ra nhiều khí độc gây ơ nhiếm mơi trờng đã buộc con ngời hớng tới những nguồn năng lợng khác nh năng lợng nguyên tử, năng lợng mặt trời,...
HĐ4: Xây dựng cơng thức tính nhiệt l - ợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (10ph)
- Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
- Nối năng suất toả nhiệt của một nhiên liệu là q (J/kg) cĩ ý nghĩa gì?
- m (kg) nhiên liệu đĩ bị đốt cháy hồn tồn thì toả ra nhiệt lợng Q là bao nhiêu?
- HS lắng nghe phần giới thiệu của GV.
- Ghi đầu bài.