Bức xạ nhiệt

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8(cả năm) (Trang 60 - 61)

1- Thí nhgiệm

- HS quan sát và mơ tả hiện tợng xảy ra với giọt nớc

Mặt Trời và Trái Đất là chân khơng. Trong khoảng chân khơng này khơng cĩ sự dẫn nhiệt và đối lu. Vậy năng lợng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?

- GV làm thí nghiệm H23.4 và H23.5. Yêu cầu HS quan sát, mơ tả hiện tợng xảy ra

- GV hớng dẫn HS trả lời C7, C8, C9. - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.

- GV thơng báo về bức xạ nhiệt và khả năng hấp thụ tia nhiệt.

HĐ4:Vận dụng (7ph)

- Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng C10, C11, C12.

- Tổ chức thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.

- HS trả lời C7, C8, C9. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.

C7: Khơng khí trong bình nĩng lên nở ra C8: Khơng khí trong bình lạnh đi. Tấm bìa ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn đến bình. Chứng tỏ nhiệt truyền theo đ- ờng thẳng.

- Kết luận: Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt ( xảy ra ngay cả trong chân khơng)

Vật cĩ bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.

III- Vận dụng

- Cá nhân HS trả lời các câu C10, C11, C12.

- Tham gia thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.

C10: Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11: Giảm sự hấp thụ tia nhiệt

C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là dẫn nhiệt, chất lỏng và chất khí là đối lu, của chân khơng là bức xạ nhiệt.

4. Củng cố:

- Bài học hơm nay chúng ta cần ghi nhớ những vấn đề gì?

- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Cĩ thể em cha biết (SGK)

5. Hớng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 8(cả năm) (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w