- Chuẩn bị nội dung bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng I: Cơ học
Ngày 04/02/2010
Tiết 22: ơn tập và bài tập tổng kết chơng 1: Cơ học I.Mục tiêu:
- Ơn tập, hệ thống hố kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ơn tập.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
- Cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị:
- Cả lớp: bảng phụ (trị chơi ơ chữ).
- Mỗi HS: trả lời trớc 17 câu hỏi trong phần Ơn tập và các bài tập trắc nghiệm.
III.Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Tổ chức
2. Kiểm tra
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hệ thống hố kiến thức cơ bản - GV hớng dẫn HS hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần: + Phần động học: từ câu 1 đến câu 4 + Phần động lực học:từ câu 5 đến câu 10 + Phần tĩnh học chất lỏng: câu 11 và 12 + Phần cơng và cơ năng: từ câu 13 đến câu 17.
- GV hớng dẫn HS thảo luận và ghi tĩm tắt trên bảng.
HĐ2: Làm các bài tập trắc nghiệm
- GV phát phiếu học tập mục I phần B- Vận dụng.
- Sau 5 phút GV thu bài của HS, hớng dẫn HS thoả luận.
Với câu 2 và câu 4, yêu cầu HS giải thích.
- GV chốt lại kết quả đúng.
HĐ3: Trả lời các câu hỏi trong phần II - GV kiểm tra HS với câu hỏi tơng ứng. Gọi HS khác nhận xét.
- GV đánh giá cho điểm.
HĐ4: Làm các bài tập định l ợng
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 và 2 (SGK/ 65)
- GV hớng dẫn HS thảo luận, chữa bài tập của các bạn trên bảng.
- Hớng dẫn HS làm các bài tập 3,4,5
A- Ơn tập
- HS đọc câu hỏi và trả lời từ câu 1 đến câu 4. HS cả lớp theo dõi, nhận xét, ghi tĩm tắt của GV vào vở.
- Phần động học: + Chuyển động cơ học + Chuyển động đều: v = S/t
+ Chuyển đơng khơng đều: v = S/t
+ Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên.
- Phần động lực học:
+ Lực cĩ thể làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
+ Lực là đại lợng véc tơ
+ Hai lực cân bằng. Lực ma sát
+ áp lực phụ thuộc vào độ lứon của áp lực và diện tích mặt tiếp xúc.
+ áp suất: p = F/S
- Phần tĩnh học chất lỏng: + Lực đẩy Acsimet: FA= d.V
+ Điều kiện để một vật chìm, nổi, lơ lửng trong chất lỏng
- Phần cơng và cơ năng:
+ Điều kiện để cĩ cơng cơ học + Biểu thức tính cơng: A = F.S
+ Định luật về cơng. Cơng suất: P = A/t + Định luật bảo tồn cơ năng
B- Vận dụng