0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giữa các phân tử cĩ khoảng cách hay khơng?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 8(CẢ NĂM) (Trang 51 -52 )

- Tại sao các chất cĩ vẻ liền nh một khối?

- GV thơng báo cho HS những thơng tin về cấu tạo hạt của vật chất.

- Treo tranh h19.2 và H19.3, hớng dẫn HS quan sát.

- GV thơng báo phần: “Cĩ thể em cha biết” để thấy đợc nguyên tử, phân tử vơ cùng nhỏ bé.

HĐ3: Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử (10ph)

- H19.3, các nguyên tử silic cĩ đợc xắp xếp xít nhau khơng?

- ĐVĐ: Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách khơng? - GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm mơ hình theo câu C1. - GV hớng dẫn HS khai thác thí nghiệm mơ hình: + So sánh thể tích hỗn hợp sau khi trộn với tổng thể tích ban đầu của cát và sỏi. + Giải thích tại sao cĩ sự hụt thể tích đĩ.

- Cá nhân HS đọc SGK/ 67 và nêu đợc mục tiêu của chơng II.

- HS đọc và ghi kết quả thể tích nớc và r- ợu đựng trong bình chia độ (chú ý quy tắc đo thể tích). - Gọi 2, 3 HS đọc kết quả thể tích hỗn hợp. - So sánh để thấy đợc sự hụt thể tích (thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của r- ợu và nớc) I- Các chất cĩ đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt khơng?

- HS dựa vào kiến thức hố học, nêu đợc:

+ Các chất đợc cấu tạo từ các hạt nhỏ bé, riêng biệt, đĩ là nguyên tử và phân tử.

+ Các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất vơ cùng nhỏ bé nên các chất cĩ vẻ liền nh một khối.

- HS ghi vở phần kết luận.

- HS quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh chụp của các nguyên tử silic để khẳng định sự tồn tại của các hạt nguyên tử, phân tử.

- HS theo dõi để hình dung đợc nguyên tử, phân tử nhỏ bé nh thế nào

II- Giữa các phân tử cĩ khoảng cách hay khơng? hay khơng?

1- Thí nghiệm mơ hình

- HS quan sát H19.3 và trả lời câu hỏi GV yêu cầu.

- HS làm thí nghiệm mơ hình theo nhĩm dới sự hớng dẫn của GV.

- Thảo luận để trả lời:

+ Thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích ban đầu của cát và sỏi.

+ Vì giữa các hạt sỏi cĩ khoảng cách nên khi đổ cát và sỏi, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích ban đầu. 2- Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ

- Yêu cầu HS liên hệ giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rợu và nớc.

- GV ghi kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách.

HĐ4: Vận dụng (5ph)

- GV hớng dẫn HS làm các bài tập vận dụng

- Chú ý phải sử dụng đúng thuật ngữ. - Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.

khoảng cách

- Giữa các phân tử nớc và phân tử rợu đều cĩ khoảng cách. Khi trộn rợu với n- ớc, các phân tử rợu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phan tử nớc và ng- ợc lại. Vì thế thể tích của hỗn hợp giảm. - HS ghi vào vở kết luận: Giữa các nguyên tử và phân tử cĩ khoảng cách.

IV- Vận dụng

- HS làm các bài tập vận dụng. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.

C3: Khi khuấy lên, các phân tử đờng xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nớc và ngợc lại.

C4: Giữa các phân tử cao su cấu tạo nên quả bĩng cĩ khoảng cách nên các phân tử khơng khí ở trong quả bĩng cĩ thể xen qua các khoảng cách này ra ngồi làm quả bĩng xẹp dần.

C5: Vì các phân tử khơng khí cĩ thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nớc.

4. Củng cố

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÍ 8(CẢ NĂM) (Trang 51 -52 )

×