Hoàn thiện về các thủ tục kiểm soát thuế TNCN tại Cục Thuế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đo lường chất lượng dịch vụ giáo dục tại trường đại học kinh tế đại học đà nẵng g (Trang 93 - 107)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.2. Hoàn thiện về các thủ tục kiểm soát thuế TNCN tại Cục Thuế

tỉnh Đắk Lắk.

a. Về quy trình kiểm soát công tác đăng ký và cấp mã số thuế

Hiện nay, quy trình kiểm soát công tác đăng ký và cấp mã số thuế còn nhiều bất cập và đang bị buông lỏng. Ví dụ: Chỉ cần vào trang tncnonline.com.vn, gõ số chứng minh thƣ hoặc hộ chiếu của bất kỳ ai cũng có thể biết đƣợc mã số thuế của ngƣời đó. Nhƣ vậy, nếu chẳng may bị rơi giấy tờ thì mã số thuế sẽ dễ dàng bị ngƣời khác biết đƣợc dẫn đến xảy ra một số trƣờng hợp gian lận nhƣ sau:

- Việc DN lấy mã số thuế của một ai đó là những trƣờng hợp xảy ra khi DN làm khống bảng lƣơng để đẩy chi phí lên, nhằm giảm thuế thu nhập DN, để né hoặc giảm khoản thuế thu nhập DN. Một số đơn vị đã sử dụng “thủ

thuật” tăng số nhân viên từ 10 ngƣời lên 15 hoặc 20 ngƣời nhằm nâng chi phí, giảm lãi hoặc thậm chí biến hóa con số lợi nhuận thành âm. Điều này làm sai lệch thông tin kê khai về thuế thu nhập cá nhân của ngƣời đó. Hiện nay, việc một cá nhân có thể bị ngƣời khác lấy và sử dụng mã số thuế không phải là chuyện gì khó khăn... chỉ cần có số chứng minh nhân dân, và lên mạng internet để tìm kiếm. Ngoài ra, không ít trƣờng hợp tự nguyện cho ngƣời khác dùng tên mình, mã số thuế TNCN của mình để lách thuế.

- Việc phát hiện ra mã số thuế đƣợc sử dụng tại đâu, do đơn vị chi trả thu nhập nào kê khai cũng không mấy khó khăn. Lúc này hành vi gian lận thuế sẽ bị phát hiện. Tuy nhiên, xét ở góc độ nghiệp vụ thì cơ quan thuế chỉ phát hiện đƣợc khi phát sinh thuế TNCN. Nếu cá nhân lên tiếng thì cơ quan thuế mới có cớ để xử lý các DN sai phạm, còn hai bên thông đồng với nhau thì cơ quan thuế vẫn không thể có biện pháp xử lý vi phạm này.

-Vậy, giải pháp để quản lý mã số thuế cá nhân một cách chặt chẽ, không để sơ hở để các đối tƣợng nộp thuế TNCN thực hiện đƣợc hành vi tránh thuế, trốn thuế, gian lận tiền thuế TNCN gây thất thoát nguồn thu vào ngân sách nhà nƣớc nhƣ trên là:

+ Nên cấp mã số thuế cá nhân cho 1 công dân khi mới sinh ra đời, đồng nhất theo giấy khai sinh cấp lần đầu tiên.

+ Vì việc cấp MST căn cứ vào CMND thời gian qua đã xảy ra nhiều sơ hở là khi cá nhân bị mất CMND, hay bị trùng số CMND với ngƣời khác xảy ra tình trạng bị đánh cắp MST. Còn việc cấp MST theo giấy khai sinh cấp lần đầu của cá nhân thì không xảy ra những sai sót nhƣ trên. Việc làm này sẽ giúp cơ quan thuế kiểm soát chặt chẽ hơn các nguồn thu nhập của cá nhân trong cả nƣớc.

- Bên cạnh đó, yêu cầu đặt ra là phải cấp mã số thuế cá nhân cho mọi công dân. Việc ngƣời nộp thuế chƣa có mã số thuế sẽ gây thiệt hại cho chính ngƣời nộp thuế vì phải nộp thuế TNCN với tỷ lệ trích cao hơn. Đặc biệt, việc các cá nhân phụ thuộc không có mã số thuế dẫn đến khe hở và khó kiểm soát chính xác vấn đề giảm trừ gia cảnh cho ngƣời phụ thuộc, từ đó, gây thất thu thuế TNCN.

Việc kê khai giảm trừ gia cảnh chủ yếu là dựa vào ý thức của đối tƣợng nộp thuế. Điều này đã tạo ra khe hở trong việc kê khai số ngƣời phụ thuộc.

+ Ví dụ: cùng 1 ông bố hay bà mẹ, nhƣng sẽ đƣợc tính trùng thành 2 bởi cả 2 ngƣời con ở 2 địa phƣơng khác nhau đều cùng kê khai và chính quyền địa phƣơng sở tại đều xác nhận. Thực tế cho thấy, hiện nay nhiều địa phƣơng khi nhận đƣợc một số đơn đề nghị xác nhận đối tƣợng cƣ trú có trách nhiệm nuôi dƣỡng ngƣời phụ thuộc ở địa phƣơng khác (ông, bà, cháu... ở quê), họ không thể nào xác định đƣợc mối quan hệ của ngƣời phụ thuộc đang sống ở tỉnh khác và ngƣời dân đang cƣ trú trên địa bàn, càng không thể nào biết đƣợc có đúng là ngƣời dân đang cƣ trú trên địa bàn có trách nhiệm nuôi dƣỡng ngƣời đang sống ở tỉnh khác hay không, dẫn tới tình trạng nơi thì chứng nhận hết một cách quá dễ dàng, nơi thì từ chối chứng nhận gây khó khăn cho ngƣời dân. Và cũng theo phản ánh của ngƣời dân thì một trong những khó khăn mà họ gặp phải là xin hồ sơ để xác định đối tƣợng phụ thuộc không có thu nhập.

b. Giải pháp kiểm soát thủ tục kê khai và nộp thuế:

- Thực hiện triệt để hơn nữa việc khấu trừ thuế TNCN tại nguồn trƣớc khi chi trả thu nhập cho cá nhân. Cụ thể, mức thuế thu nhập cá nhân đƣợc khấu trừ tại nguồn theo biểu thuế suât lũy tiến từng phần đối với các khoản chi trả thu nhập cho những cá nhân kí hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên và khấu trừ 10% thu nhập đối với khoản chi trả cho cá nhân không có hợp đồng lao động hoặc hợp đồng dƣới 3 tháng nếu số tiền mỗi lần chi trả từ 2.000.000 đồng trở lên.

- Thực hiện công tác nhập dữ liệu nhanh chóng, chính xác trên số liệu kê khai, kiểm tra đầy đủ tính chích xác của hồ sơ khai thuế, hạch toán chi tiết số thuế phải nộp theo từng đối tƣợng để tiện theo dõi, nhắc nhở, đôn đốc thu nộp thuế TNCN.

- Cơ quan chi trả thu nhập phải có trách nhiệm thu và chuyển số thuế TNCN cho NNT. Áp dụng chế tài nghiêm theo quy định để nâng cao trách nhiệm phải khấu trừ tiền thuế của các tổ chức chi trả thu nhập.

c. Hoàn thiện quy trình kiểm soát hoàn thuế TNCN

- Tăng cƣờng kiểm soát hồ sơ hoàn thuế để phát hiện và xử lý kịp thời các gian lận trong kê khai hoàn thuế. Trong tờ khai quyết toán thuế 05/KK- TNCN dành cho tổ chức chi trả, chỉ tiêu MST (08) và chỉ tiêu Số CMND/Hộ chiếu (9) hiện tại phần mềm kế toán chấp nhận bỏ trông. Điều này cần khắc phục và bắt buộc phải nhập một trong hai chỉ tiêu này mới đƣợc chấp nhận hồ sơ quyết toán. Có nhƣ vậy, CQT mới kiểm soát đƣợc chính xá nguồn thu nhập của mỗi cá nhân qua MST.

- Để tránh lợi dụng việc kê khai giảm trừ gia cảnh để tránh nộp thuế cũng nhƣ giảm các thủ tục hành chính rƣờm rà, tác giả đƣa ra ý kiến trong việc kiểm soát thuế đối với ngƣời phụ thuộc:

- Phân loại ngƣời phụ thuộc để tăng cƣờng công tác kiểm soát:

+ Đối với NPT có cùng hộ khẩu: nhƣ ông, bà, cha, mẹ, con cái đang độ tuổi đi học. . . mà bản thân trực tiếp nuôi dƣỡng thì khi kê khai NPT với CQT, cá nhân chỉ cần xuất trình sổ hộ khẩu của NPT với mình và phải chịu trách nhiệm trong việc kê khai với cơ quan thuế.

+ Đối với NPT không cùng hộ khẩu: mà bản thân trực tiếp nuôi dƣỡng thì ngoài giấy khai sinh chứng nhận mối quan hệ giữa cá nhân với ngƣời trực tiếp nuôi dƣỡng thì cần có giấy xác nhận của UBND phƣờng, xã nơi Ngƣời nộp thuế cƣ trú về trách nhiệm nuôi dƣỡng của Ngƣời nộp thuế với ngƣời phụ thuộc.

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc đối chiếu, xác minh ngƣời phụ thuộc:

Toàn bộ dữ liệu về NPT đƣợc gửi tới cơ quan thuế và sẽ đƣợc cập nhật vào hệ thống cơ sở dữ liệu. Dữ liệu khai báo NPT phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên nếu có sự thay đổi về việc nuôi dƣỡng hoặc độ tuổi trƣởng thành … Và hệ thống dữ liệu này phải đƣợc nối mạng toàn quốc giữa các cơ quan thuế các tỉnh thành với nhau để cơ quan thuế có thể loại trừ những trƣờng hợp khai man, gian lận trong việc kê khai NPT nhằm mục đích tránh thuế, lách thuế hoặc cá nhân khai nhầm, khai trùng NPT với ngƣời khác.

Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm tra, thanh tra theo Hình 2.9 và Hình 2.10:

Không có dấu hiệu vi phạm Có dấu hiệu chắc chắn vi phạm

Hình 3.1. Hoàn thiện quy trình thanh tra thuế

Thu thập thông tin: Kê khai, quyết toán thuế TNCN, dấu hiệu vi phạm từ nhiều nguồn để phân tích rủi ro

Xác định nội dung thanh tra: Toàn diện, hạn chế hồ sơ khai thuế, quyết toán thuế

Xác định mục tiêu thanh tra: Đối tƣợng có thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công; Hộ kinh doanh;….

Xây dựng kế hoạch thanh tra chi tiết

Thanh tra tại cơ quan thuế (là chủ yếu): Phân tích rủi ro, xác định nội dung, phạm vi cần thanh tra, thành lập đoàn thanh tra

Điều tra thuế

Không kiểm tra tại trụ sơ NNT

Thanh tra doanh nghiệp: Công bố quyết định; lập nhật ký thanh tra. Kiểm tra hồ sơ, chi tiết, số liệu tổng hợp (theo các bƣớc thanh tra, sổ tay nghiệp vụ)

Xác minh sô liệu, tài liệu

Xử lý kết quả thanh tra:

- Không xử lý nếu không vi phạm - Hành chính; phạt theo luật thuế - Chuyển điều tra thuế nếu hành vi có dấu hiệu vi phạm luật hình sự

;

Kết luận thanh tra: Chấp hành pháp luật thuế, chế độ kế toán, các hành vi vi phạm khác

Báo cáo đánh giá kết quả cuộc thanh tra Lƣu trữ hồ sơ Theo dõi quyết đinh xử lý

Báo cáo thực hiện kế hoạch thanh tra, tổng kết kinh nhiệm

Nếu sai sót Nếu đúng

Nếu đƣợc

Nếu không đƣợc

Nếu đƣợc

Nếu không đƣợc

Hình 3.2. Hoàn thiện quy trình kiểm tra thuế

- Mô hình này thực hiện việc kiểm tra, thanh tra thuế TNCN từ tiền lƣơng, tiền công, thu nhập từ thừa kế, quà tặng.. đƣợc thực hiện tại cơ quan thuế qua 2 bƣớc:

+ Bước 1: Thu thập thông tin và phân tích thông tin về dấu hiệu vi

phạm của NNT trƣớc khi lập kế hoạch kiểm tra, thanh tra. Ngoài việc xây

Kiểm tra phân tích sô liệu trên hồ sơ

Đối chiếu với phòng kê khai, tin học

Yêu cầu giải trình lần 1

Yêu cầu giải trình lần 1

Ra quyết định xử lý nếu vi phạm Lƣu hồ sơ Lƣu hồ sơ Lƣu hồ sơ Lƣu hồ sơ Công bố quyết định kiểm tra Kiểm tra chi tiết

Đối chiếu số liệu với cơ quan, bộ phận liên quan

Báo cáo kết quả kiểm tra Chuẩn bị hồ sơ trình thủ trƣởng ra quyết định kiểm tra Ban hành quyết định kiểm tra Lập biên bản tổng hợp

dựng và hoàn thiện hệ thống CSDL tập trung về NNT để phục vụ việc phân tích thì đào tạo nâng cao các kĩ năng quản lý và phân tich thông tin cho cán bộ thanh tra, kiểm tra.

+ Bước 2: Thực hiện kiểm tra, thanh tra tại cơ quan thuế trên cơ sở

phân tích rủi ro các thông tin và dữ liệu trên hồ sơ khai thuế, quyết toán thuế. Nếu phát hiện có hành vi gian lận thuế TNCN từ tiền lƣơng, tiền công, thu nhập từ thừa kế, biếu tặng…thì tiến hành thành lập đoàn kiểm tra, thanh tra thuế tại tổ chức chi trả thu nhập, đơn vị đƣợc ủy quyền thực hiện đăng ký thu nhập, ngƣời có thu nhập cao phải nộp thuế.

- Ƣu điểm của mô hình này so với mô hình kiểm tra, thanh tra hiện tại là:

+ Nhiệm vụ phân tích rủi ro là việc thực hiện chủ yếu của cơ quan thuế, nhằm đảm bảo cho công tác kiểm tra, thanh tra tại tổ chức chi trả, đơn vị đƣợc ủy quyền thực hiện đăng ký thu nhập, ngƣời có thu nhập cao phải nộp thuế, đúng mục tiêu và đạt hiệu quả hơn.

+ Xác định rõ mối quan hệ giữa thanh tra thuế và điều tra thuế nhằm sự tránh chồng chéo về chức năng của mỗi bộ phận.

+ Căn cứ kết quả kiểm tra, thanh tra, cơ quan thuế có thể rút ra những kinh nghiệm để phục vụ cho công tác điều tra hành chính về thuế, phân tích và lập kế hoạch cho năm sau, từ đó nâng cao hiệu quả của việc kiểm soát thuế TNCN.

Tăng cƣờng thanh tra và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm thuế TNCN.Trƣờng hợp kiểm tra đối với cá nhân có thuế phải nộp thêm nhƣng không quyết toán (ủy quyền quyết toán thay hoặc tự quyết toán), cần nghiên cứu đƣa ra mức thuế phải nộp thêm tối thiểu cần phải kiểm tra.

Ngoài ra, tác giả đề xuất có chế tài khen thƣởng, phạt cho các doanh nghiệp, NNT làm tốt và làm sai nhƣ đối với trƣờng hợp cá nhân có 2 khoản thu nhập phải nộp thuế mà không tiến hành kê khai hoặc ủy quyền kê khai

mức phạt sẽ tăng lên gấp đôi đồng thời doanh nghiệp đƣợc ủy quyền nếu kê khai thiếu cũng chịu mƣc phạt tƣơng đƣơng sẽ có tác dụng răn đe và khuyến khích NNT chủ động kê khai các khoản thu nhập này, gia tăng thông tin hỗ trợ việc thanh tra, kiểm tra.

d. Hoàn thiện kiểm soát Nợ thuế thu nhập cá nhân:

- Đẩy mạnh và thực hiện triệt để hơn nữa cơ chế khấu trừ thuế TNCN tại nguồn trƣớc khi chi trả thu nhập cho cá nhân. Phải có hƣớng dẫn cụ thể đối với đơn vị thực hiện khấu trừ thuế. Để xác định mức khấu trừ tại nguồn có thể áp dụng nguyên tắc tạm nộp trong năm thì tính theo thuế suất toàn phần, cuối năm quyết toán theo biểu thuế suất lũy tiến từng phần. Tỷ lệ khấu trừ tại nguồn đề nghị nâng cao hơn để đảm bảo số thuế tạm nộp lớn hơn số thuế phải nộp thì đối tƣợng nộp thuế mới tích cực kê khai quyết toán thuế cuối năm. - Đối với thu nhập từ tiền lƣơng tiền công mang tính chất ổn định thì tính theo thuế suất lũy tiến từng phần của biểu thuế.

- Cần xác định rõ ràng trách nhiệm phải khấu trừ tiền thuế cho đơn vị chi trả thu nhập, có tỷ lệ thù lao thích hợp hơn, có sự biểu dƣơng, khen thƣởng... đối với những đơn vị thực hiện tốt trách nhiệm của mình và xử lý kịp thời, nghiêm minh các đơn vị không thực hiện đúng trách nhiệm.

- Kê khai thuế Thu nhập cá nhân đối với đơn vị trực thuộc:

+ Tổ chức, cá nhân trả thu nhập là cơ sở sản xuất, kinh doanh nộp hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế trực tiếp quản lý tổ chức, cá nhân.”

+ Quy định về các kê khai thuế TNCN với cơ sở trực thuộc nhƣ sau: ++ Cơ sở trực thuộc hạch toán độc lập: Kê khai thuế riêng và nộp tờ khai cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý tại địa phƣơng có cơ sở trực thuộc.

++ Cơ sở trực thuộc hạch toán phụ thuộc:

+++ Nếu lƣơng ngƣời lao động do Công ty trực tiếp chi trả, cơ sở trực thuộc chỉ chi trả hộ: Kê khai thuế tập trung tại trụ sở chính.

sở trực thuộc kê khai thuế riêng và nộp tờ khai cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý cơ sở trực thuộc.

Mục đích của quy trình là kiểm soát tốt nghĩa vụ khai thuế của NNT, trong trƣờng hợp NNT có phát sinh thu nhập. Vì vậy, cần xây dựng hệ thống dữ liệu chung cho toàn ngành, với dung lƣợng chứa đầy đủ các thông tin từ việc kê khai của các tổ chức chi trả thu nhập, cá nhân có thu nhập. Trên cơ sở đó tiến hành phân tích và xác định chính xác số lƣợng cá nhân có thu nhập, thu nhập thực nhận của từng cá nhân, số tổ chức thuộc diện phải khai thuế hàng tháng, số thuế nộp hàng tháng. Sau khi có đầy đủ các thông tin này mới có thể thực hiện công tác đôn đốc, nhắc nhở kịp thời, không gây thất thu về thuế TNCN.

Thực hiện công tác nhập dữ liệu nhanh chóng, chính xác trên số liệu kê khai, kiểm tra đầy đủ tính chích xác của hồ sơ khai thuế, hạch toán chi tiết số thuế phải nộp theo từng đối tƣợng để tiện theo dõi, nhắc nhở, đôn đốc thu nộp thuế TNCN.

Quy trình quản lý thuế TNCN phải đƣợc xây dựng nhằm đảm bảo mục tiêu kiểm soát thu nhập của dân cƣ, quản lý đƣợc việc triển khai giảm trừ gia

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đo lường chất lượng dịch vụ giáo dục tại trường đại học kinh tế đại học đà nẵng g (Trang 93 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)