Kết quả nghiên cứu dựa trên các mục tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá sự hài lòng của người sử dụng đối với các ứng dụng OTT ở việt nam (Trang 86 - 87)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.1.2 Kết quả nghiên cứu dựa trên các mục tiêu nghiên cứu

Trong phạm vi bài viết này, tác giả đƣa ra 1 mục tiêu nghiên cứu chung và 5 mục tiêu nghiên cứu cụ thể,

Giải pháp cho mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài đƣợc trình bày ở mục 4.2 của chƣơng này

Kết quả thu đƣợc đối với từng mục tiêu nghiên cứu cụ thể nhƣ sau: a) MT 1: Đánh giá, so sánh và đối chiếu sự hài lòng của ngƣời dùng đối với các ứng dụng Viber, Facebook Messenger, Mocha và Zalo.

Kết quả cho thấy mức độ hài lòng chung của ngƣời sử dụng ứng dụng Zalo là cao nhất và tiếp đến là ứng dụng Facebook Messenger, sau đó là ứng dụng Viber và cuối cùng là ứng dụng Mocha.

Mức độ hài lòng của ngƣời sử dụng đối với các thành phần Độ tin cậy, Sự đồng cảm, Sự đáp ứng, Phƣơng tiện hữu hình giữa các ứng dụng là nhƣ nhau.

Mức độ hài lòng của ngƣời sử dụng đối với thành phần Sự đảm bảo của ứng dụng Mocha là thấp hơn so với ứng dụng Facebook Messenger và không có sự khác biệt về mức độ hài lòng đối với Sự đảm bảo giữa các ứng dụng Facebook Messenger, Zalo, Viber .

Mức độ hài lòng của ngƣời sử dụng đối với thành phần Dịch vụ gia tăng của ứng dụng Facebook Messenger là cao nhất và tiếp đến là ứng dụng Zalo, sau đó là Viber và cuối cùng là Mocha.

Mức độ hài lòng của ngƣời sử dụng đối với thành phần Giá cả dịch vụ của ứng dụng Zalo là cao nhất và tiếp đến là ứng dụng Facebook Messenger, sau đó là Viber và cuối cùng là Mocha.

b) MT 2. Xác định các nhân tố và đánh giá sự khác biệt của các nhân tố tác động đến sự hài lòng của ngƣời sử dụng đối với các ứng dụng nói trên ở Việt Nam.

Kết quả thu đƣợc cho thấy các nhân tố tác động đến sự hài lòng của ngƣời sử dụng đối với các ứng dụng trên bao gồm: Độ tin cây, Sự đáp ứng, Phƣơng tiện hữu hình, Dịch vụ gia tăng, Giá cả dịch vụ. 5 nhân tố trên đều có tác động cùng chiều đối với sự hài lòng của ngƣời sử dụng ứng dụng.

Bên cạnh đó, kết quả thu đƣợc cũng cho thấy nhân tố có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng là nhân tố tin cậy (beta = 0.407), tiếp theo là nhân tố phƣơng tiện hữu hình (beta = 0.237), thứ ba là nhân tố giá cả (beta = 0.216), thứ tƣ là đáp ứng (beta = 0.171), thứ năm là dịch vụ gia tăng (beta = 0.129). d) MT 3. Đề xuất giải pháp củng cố và phát triển dịch vụ OTT cho các nhà phát hành nội địa ở Việt Nam.

Giải pháp đối với mục tiêu này đƣợc trình bày ở mục 4.3 của chƣơng này

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đánh giá sự hài lòng của người sử dụng đối với các ứng dụng OTT ở việt nam (Trang 86 - 87)