Kiến nghị đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng (Trang 115 - 122)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ

- Chính phủ cần hỗ trợ, tạo điều kiện về cơ chế, chính sách đặc thù cho Đà Lạt phát huy vai trò là trung tâm dịch vụ du lịch và đầu mối điều phối khách cho toàn vùng Tây Nguyên.

- Khuyến khích chính sách thị thực, mở rộng miễn thị thực cho du khách quốc tế nhằm thu hút du khách đến Việt Nam, Lâm Đồng cũng như Đà Lạt.

Tiểu kết Chương 3

Trong chương 3, với việc hệ thống định hướng, quan điểm chỉ đạo và mục tiêu phát triển du lịch của Đảng, nhà nước, của tỉnh Lâm Đồng và thành phố Đà Lạt. Luận văn đã đề xuất sáu nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả trong công tác QLNN về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt.

Các giải pháp có tính cụ thể và đặc thù phù hợp với chức năng nhiệm vụ của UBND thành phố, các ngành, các cấp của thành phố, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Đà Lạt, quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh Lâm Đồng nói chung.

Trong các nhóm giải pháp mà luận văn kiến nghị nhằm tăng cường công tác QLNN về du lịch, thành phố Đà Lạt cần đặc biệt quan tâm một số giải pháp. Cụ thể: công tác tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật, chủ trương phát triển du lịch cần được chú trọng thực hiện thường xuyên, liện tục, quan tâm các giải pháp thực hiện công tác quy hoạch, kế hoạch, định hướng phát triển du lịch, xem đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết; chú trọng việc hoàn thiện tổ chức bộ máy QLNN, trình độ, năng lực lãnh đạo, điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý, coi trọng nhân tố con người trong định hướng chiến lược nguồn nhân lực, cũng như định hướng chung về phát triển du lịch; tăng cường thực hiện các giải pháp, đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch, kêu gọi đầu tư; nhanh chóng khắc phục những hạn chế trong công tác thanh tra, kiểm tra, từng bước nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về du lịch trên địa bàn thành phố.

KẾT LUẬN

QLNN về du lịch là nhân tố quyết định đến sự phát triển ngành du lịch của tỉnh Lâm Đồng nói chung và của thành phố Đà Lạt nói riêng, có tác động không nhỏ vào sự phát triển chung về kinh tế, xã hội của thành phố. Du lịch thành phố Đà Lạt thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên trong quá trình phát triển, nhiều yêu cầu của hoạt động du lịch vẫn chưa được thực hiện đầy đủ. Việc tăng cường chức năng QLNN về du lịch trên địa bàn thành phố sẽ góp phần quan trọng trong việc phát triển du lịch, góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Đà Lạt.

Qua quá trình nghiên cứu Luận văn đã mang lại những kết quả chính sau: 1. Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động du lịch và QLNN về du lịch của chính quyền cấp huyện. Theo đó, luận văn đã nêu rõ khái niệm, đặc điểm hoạt động du lịch; vai trò của du lịch; quan niệm, đặc điểm của QLNN về du lịch; sự cần thiết của QLNN về du lịch; nội dung QLNN về du lịch của chính quyền cấp huyện; các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về du lịch.

2. Nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phương về công tác QLNN về du lịch, rút ra bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Lạt.

3. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch và QLNN về du lịch ở thành phố Đà Lạt giai đoạn 2014 - 2018, từ đó rút ra những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân.

4. Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNNvề du lịch ở thành phố Đà Lạt trong thời gian tới.

Với những nội dung nghiên cứu được trình bày trong luận văn, học viên hy vọng đề tài sẽ góp phần định hướng, hệ thống hóa và hoàn thiện chức năng QLNN về du lịch trên địa bàn thành phố, thúc đẩy hoạt động du lịch Đà Lạt phát triển hơn nữa trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Xuân Ảnh (2007) Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về thị trường du lịch, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội.

3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14/9/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội.

4. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2014), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2014, NXB. Thống kê, Hà Nội.

5. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2015), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2015, NXB. Thống kê, Hà Nội.

6. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2016), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2016, NXB. Thống kê, Hà Nội.

7. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2017), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2017, NXB. Thống kê, Hà Nội.

8. Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2018), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2018, NXB. Thống kê, Hà Nội.

9. Chính phủ (2014), Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố, thuộc tỉnh, Hà Nội.

10. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 về một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới, Hà Nội.

11. Chính phủ (2017), Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch, Hà Nội.

trong phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình, Luận án Tiến sỉ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

13. Lê Phương Dung (2015), Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

14. Trần Như Đào (2017), Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng.

15. Đại học Oxford (2016), Oxford Advanced Learner’s Dictionary with Vietnamese translation, NXB. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Minh Đức (2007), Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Đình, Trần Thị Minh Hòa (chủ biên) (2017), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995), Quản lý nhà nước về du lịch trong giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

19. Học viện Hành chính Quốc gia (2007), Giáo trình Hành chính công, NXB. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

20. Học viện Hành chính Quốc gia (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, NXB. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

21. Học viện Hành chính Quốc gia (2010), Giáo trình Quản lý học đại cương, NXB. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

22. Học viện Hành chính Quốc gia (2014), Tập bài giảng Lý luận Hành chính nhà nước, Hà Nội.

23. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1966), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

Hà Nội.

25. Nguyễn Thu Hạnh (chủ nhiệm) (2011), Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.

26. Trương Quang Hải (chủ nhiệm) (2015), Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch ở Tây Nguyên, Viện Hàn lâm và Khoa học công nghệ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội.

27. Lê Long (2012), Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh lữ hành của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

28. Phạm Trung Lương (chủ nhiệm) (2000), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội.

29. Ngô Nguyễn Hiệp Phước (2018), Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

30. Hồ Đức Phớc (2010), Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

31. Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Hà Nội. 32. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.

33. Quốc hội (2015), Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Hà Nội. 34. Quốc hội (2017), Luật Du lịch, Hà Nội.

35. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng (2017), Kế hoạch số 58/KH-VHTTDL ngày 20/9/2017 thực hiện Quyết định số 1499/QĐ-UBND ngày 06/7/2017 của UBND tỉnh về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 16/11/2016 của Tỉnh ủy Lâm Đồng, Lâm Đồng.

36. Nguyễn Hoàng Tứ (2016), Quản lý nhà nước địa phương đối với phát triển du lịch bền vững tại một số tỉnh miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội.

37. Nguyễn Thị Thùy (2013), Quản lý nhà nước về du lịch tại huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

38. Tỉnh ủy Lâm Đồng (2015), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Lâm Đồng.

39. Tỉnh ủy Lâm Đồng (2016), Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 16/11/2016 về phát triển du lịch chất lượng cao giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Lâm Đồng.

40. Tổng Cục Du lịch (2015), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB. Lao động – Xã hội, Hà Nội.

41. Thành ủy Đà Lạt (2017), Nghị quyết số 06-NQ/Th.U ngày 28/02/2017 về phát triển du lịch chất lượng cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 trên địa bàn thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng.

42. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.

43. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12/5/2014 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.

44. Thủ tướng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 02/7/2015 về tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch, Hà Nội.

45. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1528/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Hà Nội.

46. Trịnh Đăng Thanh (2004), Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính

trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

47. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB. Giáo dục, Hà Nội.

48. UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Quyết định số 1369/QĐ-UBND ngày 25/6/2010 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, Lâm Đồng.

49. UBND tỉnh Lâm Đồng (2017), Quyết định số 1499/QĐ-UBND ngày 06/7/2017 về ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 06/01/2017 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 16/11/2016 của Tỉnh ủy Lâm Đồng, Lâm Đồng.

50. UBND tỉnh Lâm Đồng (2018), Quyết định số 450/QĐ-UBND ngày 06/3/2018 về việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc bản địa, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch trên địa bàn Lâm Đồng giai đoạn 2018 - 2020 và định hướng đến năm 2030”, Lâm Đồng.

51. UBND tỉnh Lâm Đồng, Quyết định số 3494/QĐ-UBND ngày 18/10/2016 về việc ban hành Kế hoạch đào tạo trình độ sơ cấp, dưới 3 tháng cho lao động thành phố Đà Lạt giai đoạn 2016 – 2020, Lâm Đồng.

52. UBND thành phố Đà Lạt (2017), Quyết định số 1249/QĐ-UBND ngày 19/4/2017 ban hành Kế hoạch phát triển du lịch chất lượng cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 trên địa bàn thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng.

53. Nguyễn Bích Vân (2001), Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực du lịch, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.

54. Nguyễn Tấn Vinh (2008), Hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

55. Bùi Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Quy hoạch du lịch, NXB. Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng (Trang 115 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)