Chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về dịch vụ công cộng trên địa bàn tỉnh xiêng khoảng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 93 - 101)

6. Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu

3.2.7. Chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng

cung ứng dịch vụ công cộng trên địa bàn tỉnh

Về công tác thanh tra, tư pháp và xây dựng chính quyền, tăng cường công tác QLNN; nắm chắc tình hình, báo cáo kịp thời những vụ việc mới phát sinh tại cơ sở có khả năng khiếu kiện. Phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành, các đơn vị của huyện và tỉnh trong công tác khiếu nại, tố cáo. Đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng trong việc nâng cao chất lượng công tác QLNN đối với DVCC. Các cơ quan cấp trên và bản thân lãnh đạo mỗi đơn vị cần đẩy mạnh các hoạt động thanh tra, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện việc cung ứng các dịch vụ công. Phối hợp với Mặt trận, các đoàn thể và UBND các cấp tăng cường giám sát việc giải quyết các thủ tục hành chính ở các đơn vị. Qua kiểm tra có thể phát hiện và kịp thời giải quyết

những khó khăn, thiếu sót về quy trình, hình thức công khai, trình độ tác nghiệp - xử lý hồ sơ của cán bộ, công chức tại các đơn vị cơ sở, đồng thời xử lý nghiêm các hành vi sai phạm của CBCC.

Tiếp tục tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật. Chú ý nâng cao trách nhiệm và tinh thần phục vụ nhân dân; CBCC tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp và người dân trong thủ tục hành chính. Chuẩn hóa các nội quy, quy chế, quy trình. Triển khai thực hiện cơ chế phản hồi của nhân dân với chính quyền cơ sở thông qua các hình thức như: hòm thư góp ý, phiếu góp ý, đường dây nóng,… để nhân dân có điều kiện phản ánh những bức xúc, kiến nghị đối với CBCC trong các hoạt động cung ứng DVCC mà họ thực hiện. Hàng năm, các đơn vị cần tiến hành đánh giá kết quả hoạt động của các đơn vị thực hiện chức năng QLNN đối với các DVCC trên địa bàn tỉnh. Việc đánh giá kết quả này phải căn cứ trên những tiêu chí nhất định, vì vậy cần phải xây dựng các căn cứ khách quan và khoa học. Thông qua đánh giá đúng mức kết quả hoạt động của từng đơn vị, cá nhân chúng ta có thể xác định rõ mặt mạnh, mặt yếu, từ đó đề ra các biện pháp phát huy thế mạnh và khắc phục các tồn tại hiện có, giúp cho các cấp chính quyền địa phương không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng cơ chế cung ứng DVCC.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chương 3 luận văn đã trình bày các quan điểm và định hướng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Lào trong QLNN đối với DVCC. Đồng thời, cũng đưa ra những giải pháp mang tính định hướng đối với công tác QLNN đối với DVCC trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng. Trong các giải pháp nêu trên, đặc biệt lưu ý tới giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức thực thi nhiệm vụ, việc lựa chọn cán bộ, công chức có năng lực, trình độ và đạo đức là một trong những nhân tố quyết định mọi thắng lợi đối với QLNN. Từ đó, không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn, trình độ,

uốn nắn về đạo đức công vụ,… Đây sẽ là động lực lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, nâng cao chất lượng hoạt động công vụ, nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ và quản lý tốt dịch vụ công công. Cũng từ đó mà chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao.

KẾT LUẬN

Để tăng cương công tác QLNN đối với DVC nói chung và với DVCC nói riêng chúng ta cần có hệ thống giải pháp toàn diện, đồng bộ, với những bước đi thích hợp. Trên cơ sở những định hướng của Đảng, Nhà nước Lào và các mục tiêu cụ thể của tỉnh Xiêng Khoảng, nhằm nâng cao chất lượng của các loại hình DVCC trên địa bàn, nâng cao mức thụ hưởng của người dân cần lựa chọn những giải pháp phù hợp, sát với tình hình thực tế tại địa phương nhằm phát huy những thế mạnh và hạn chế những yếu kém để không ngừng nâng cao công tác QLNN đối với DVCC được tốt hơn. Muốn làm được điều này, trước hết cần thay đổi, nâng cao nhận thức của lãnh đạo, đội ngũ CBCC trực tiếp thực thi công vụ, trực tiếp cung ứng dịch vụ công cộng chuyển từ tư duy quản lý sang tư duy phục vụ. Từ việc nhận thức đúng, sẽ là cơ sở để có những hành động đúng. Đồng thời, cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động cung ứng dịch vụ,…đó sẽ là những giải pháp cơ bản nhất đưa kinh tế - xã hội của địa phương phát triển. Như vậy, trên cơ sở thực trạng công tác QLNN đối với DVCC ở tỉnh Xiêng Khoảng mà đề ra những giải pháp hợp lý góp phần xây dựng địa phương, xây dựng tỉnh trở thành tỉnh đi dầu trong công tác cung cấp các loại hình dịch vụ công cộng, góp phần xã hội hóa các loại hình dịch vụ này ở mức độ nhanh và hiệu quả, bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Tài liệu tiếng Lào:

1. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn

quốc lần thứ IV, Nxb Chanthabuly, Viêng Chăn.

2. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn

quốc lần thứ X, NxbHọc viện Chính trị và Hành chính quốc gia, Viêng Chăn.

3. Quốc hội (2003), Hiến pháp Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm năm 1991 sửa đổi, bổ sung năm 2003.

4. Quốc hội (2003), Luật Quốc hội của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. 5. Hiến pháp nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (CHDCND) năm 2003; 6. Quốc hội (2015), Luật Cán bộ, công chức.

7. Quy định của Bộ trưởng Nội vụ, số 119/TTg, ngày 8/3/2012 về bộ máy tổ chức và hoạt động của Vụ Hành chính địa phương.

8. Sổ tay phân tích và phát triển bộ máy tổ chức, xuất bản do Cơ quan Hành chính và Quản lý công chức, viên chức, năm 2009.

9. Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Đảng, số 010/BCT, ngày 20/6/1981 về việc cải cách bộ máy tổ chức và sửa đổi quy định phương tức

làm việc của đảng trong thời kỳ mới.

10. Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Đảng, số 07/BCT, ngày 9/8/2013 về việc chuẩn bị và tiến hành đại hội X của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.

11. Từ điển tiếng Lào, số biên soạn và in ấn bởi Viện Khoa học và Xã hội Quốc gia năm 2012.

12. Văn kiện Đại hội đảng lần thứ VI của Đảng, Nhà xuất bản nhà nước, năm 1996.

13. Văn kiện Đại hội đảng lần thứ IX của Đảng, Nhà xuất bản nhà nước, năm 2011.

14. Chỉ thị số 068/ BKTTW, của ban kiểm tra Trung ương đảng, về việc tổ chức hoạt động thi lệnh số 09/ bộ chính trị Trung ương đảng

15. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước Lào (2005 - 2010).

16. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước Lào (2010- 2020).

17. Nghị quyết của bộ chính trị Trung ương Đảng số 09/NQBCTTW, ngày 17/02/2007.

18. Nghị quyết số 171-172 /TTCP ngày 11 tháng 11 năm 1993 của Thủ tướng chính phủ về luật lệ cán bộ, công chức Lào.

19. Nghị quyết số 82/TTCP ngày 19 tháng 5 năm 2003 (sửa đổi năm 2003) của thủ tướng chính phủ về luật lệ cán bộ, công chức Lào.

20. Tổng hợp, số liệu cán bộ, công chức hành chính tỉnh Xiêng Khoảng năm (2010-2015).

21. Thống kê số lượng tổ chức và đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Xiêng Khoảng tháng 6 năm 2010.

22. Thống kê trình độ học vấn của cán bộ, công chức Xiêng Khoảng năm 2010

23. Thống kê trình độ học vấn của cán bộ, công chức Xiêng Khoảng năm 2010

24. Thống kê trình độ học vấn của cán bộ, công chức Xiêng Khoảng năm 2012.

25. Thống kê trình độ QLNN & lý luận chính trị của cán bộ, công chức tỉnh Xiêng Khoảng năm 2009;

26. Tổng hợp 5 năm ( 2005- 2009) về trình độ, thâm niên công tác của cán bộ, công chức tỉnh Xiêng Khoảng năm 2010.

27. Văn kiện Đại hộ IV của Đảng nhân dân cách mạng Lào (1986), Nhà xuất bản quốc gia, Viêng chăn;

28. Văn kiện đại hội V của Đảng nhân dân cách mạng Lào (1991), Nhà xuất bản quốc gia, Viêng Chăn;

29. Văn kiện đại hội VI của Đảng nhân dân cách mạng Lào (1996), Nhà xuất bản quốc gia, Viêng Chăn;

30. Văn kiện đại hội VII của Đảng nhân dân cách mạng Lào (2001), Nhà xuất bản quốc gia, Viêng Chăn.

31. Văn kiện đại hội VIII của Đảng nhân dân cách mạnh Lào (2006), Nhà xuất bản quốc gia, Viêng Chăn.

II/ Tài liệu tiếng Việt:

32. Lê Dân (2011), “Phương án đánh giá sự hài lòng về dịch vụ hành chính

công của công dân và tổ chức”, tạp chí Khoa học, công nghệ Đại học Đà Nẵng số

3.

33. Giáo trình “Luật hành chính Việt Nam”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, tr. 185

34. Giáo trình “Lý luận về Nhà nước và Pháp luật, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1997, tr. 262

35. Giáo trình “Quản lý hành chính nhà nước tập I”, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1994, tr. 391

36. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), “Giáo trình Hành chính công”, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

37. Học viện Hành chính Quốc gia (2002), “Kỹ năng và cách tiếp cận trong

38. Học viện Hành chính Quốc gia (2006), “Hành chính công–dùng cho

nghiên cứu học tập và giảng dạy sau đại học”, Nxb. Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội.

39. Phạm Ngọc Hà, Trần Việt Hoa, “Một số đề xuất triển khai thực hiện đánh giá kết quả hoạt động cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam hiện nay”.

40. Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2010), “Tiêu chí đánh giá chất lượng

cung ứng dịch vụ hành chính công tại các cơ quan hành chính nhà nước”, tạp chí

Tổ chức Nhà nước, số 3.

41. Nguyễn Ngọc Hiến (2001), “Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính

Việt Nam”, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

42. Nguyễn Ngọc Hiến (2002),“Vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịch

vụ công - Nhận thức, thực trạng và giải pháp”, Nxb.Văn hoá-Thông tin.

43. TS. Nguyễn Khắc Hùng, TS. Lê Thị Vân Hạnh: “Cải tiến việc cung ứng

dịch vụ công trong tiến trình cải cách hành chính nước ta”, Kỷ yếu Hội thảo

“Dịch vụ công – nhận thức và thực tiễn”, Học viện Hành chính Quốc gia, T9-

2001.

44. Lê Chi Mai (2003), “Cải cách dịch vụ công ở Việt Nam”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 12,13.

45. Lê Chi Mai (2006), “dịch vụ hành chính công”, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr. 49.

46. Đinh văn Mậu: “Bàn luận về thẩm quyền hành chính và dịch vụ công”, Kỷ yếu hội thảo: “Dịch vụ công và vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịch vụ

công”, Học viện Hành chính Quốc gia, 2002.

47. Nguyễn Tuấn Minh, Nguyễn Thị Thanh Vân, “kinh nghiệm cải cách và đo lường chất lượng cung ứng dịch vụ hành chính công của Hàn Quốc”.

48. Nghị quyết số 17/NQ/TW ngày 01/8/2007 của Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa X: “về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng

cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Bộ máy nhà nước”.

49. Thang Văn Phúc (2001), “Cải cách hành chính nhà nước – Thực trạng,

nguyên nhân và giải pháp”, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.

50. Nguyễn Đình Phan (2010),“Nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính

công ở Thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Nxb.Đại học Kinh tế Quốc

dân.

51. Nguyễn Văn Thâm, Võ Kim Sơn (2002), “Thủ tục hành chính – Lý luận

và thực tiễn”, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

52. Chu Văn Thành (2004), “Dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ công một

số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb. Chính trịQuốc gia, Hà Nội.

53. Chu Văn Thành (2007), “Dịch vụ công – Đổi mới quản lý và tổ chức

cung ứng ở Việt Nam hiện nay”, Nxb. Chính trịQuốc gia, Hà Nội.

54. Đoàn Trọng Truyến (chủ biên): “Hành chính học đại cương”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, tr. 18.

55. Nguyễn Minh Tuấn (2002),“Bàn về dịch vụ hành chính công”, tạp chí khoa học số tháng 4/2002.

56. Bùi Huy Khiên, Nguyễn Thị Vân Hương (2013), “Quản lý công”, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về dịch vụ công cộng trên địa bàn tỉnh xiêng khoảng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 93 - 101)