Tổ chức bộ máy QLNN về bảo tồn di sản văn hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc STiêng trên địa bàn tỉnh bình phước (Trang 54 - 55)

2.3. Hoạt động quản lý nhà nƣớc về bảo tồn di sản văn hóa dân tộc

2.3.2. Tổ chức bộ máy QLNN về bảo tồn di sản văn hóa

Để bảo tồn di sản văn hóa các DTTS (kể cả dân tộc Kinh). Bình Phước đã xây dựng tổ chức một bộ máy quản lý như sau:

Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã

Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo.

: Quan hệ phối hợp triển khai.

Trong lược đồ này: Quan hệ giữa sở VHTT&DL với phòng Quản lý di sản, giữa phòng Văn hóa Thông tin với tổ Quản lý di sản là quan hệ chỉ đạo giữa các đơn vị cùng cấp, còn quan hệ giữa Sở VHTT&DL với Phòng Văn hóa Thôn tin và Ban Văn hóa xã là quan hệ chỉ đạo giữa cấp trên và cấp dưới.

Quan hệ giữa Trung tâm Văn hóa tỉnh với Sở VHTT&DL, giữa Trung tâm Văn hóa Thể thao huyện với Phòng Văn hóa Thông tin, giữa Nhà Văn hóa xã với Ban Văn hóa xã là quan hệ giữa đơn vị chuyên môn với cơ quan QLNN.

Các đơn vị quản lý văn hóa các cấp phối hợp và thực hiện một số nội Sở VH-TT&DL Phòng QL

di sản

Trung tâm Văn hóa thể thao tỉnh

Phòng Văn hóa Thông tin Tổ quản lý di sản

Trung tâm Văn hóa thể thao huyện

Ban Văn hóa xã Chuyên viên

dung liên quan đến bảo tồn di sản văn hóa từ các cơ quan QLNN.

Do định biên nhân sự nên phòng Quản lý di sản thuộc Sở VHTT&DL, tổ (bộ phận) quản lý di sản thuộc Phòng Văn hóa Thông tin có số lượng khá ít từ 3-5 người (Phòng quản lý di sản), 2-3 người (Tổ quản lý di sản). Vì thế, bộ phận quản lý di sản có trách nhiệm theo dõi, quản lý di sản văn hóa của tất cả các dân tộc trên địa bàn, không có chuyên trách riêng cho một dân tộc nào.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc STiêng trên địa bàn tỉnh bình phước (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)