Những nhân tố ảnh hướng tới quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh ắt tạ pư, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 29 - 31)

1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu

1.2.3. Những nhân tố ảnh hướng tới quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ

dịch cơ cấu kinh tế

1.2.3.1. Những nhân t ố bên trong

Thứ nhất: Nhân tốthịtrường và nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Thị truờng và nhu c ầu xã h ội là ng ười đặt hàng cho t ất cả các ngành, lĩnh vực, bộ phận trong toàn b ộ nền kinh tế. Nếu như xã h ội không có nhu c ầu thì tất nhiên sẽ không có b ất kỳ một quá trình ảsn xuất nào. C ũng như vậy, không có th ị trường thì không có kinh t ế hàng hoá. Thị trường và nhu c ầu xã h ội còn quy định chất lượng sản phẩm và d ịch vụ, nên tácđộng trực tiếp đến việc Nhà nước quản lý v ề quy mô, trình độ phát triển của các cơ sở kinh tế, đến xu hướng phát triển và phân công lao động xã h ội, đến vị trí, tỷ trọng các ngành, lĩnh vực trong cơ cấu của nền kinh tế quốc dân.

Thứ hai: Trình độphát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là động lực phát triển của xã h ội. Nhu cầu xã h ội là vô t ận và m ỗi ngày m ột cao. Muốn đápứng đầy đủ nhu cầu xã h ội thì trước hết phải phát triển lực

lượng sản xuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến việc QLNN và s ự hình thành CCKT. L ực lượng sản xuất phát triển không ngừng, nên ơc cấu kinh tế luôn luôn thay đổi, song sự biến đổi của cơ cấu kinh tế diễn ra chậm chạp, không mang tính đột biến như chính sách, cơ chế quản lý. Vì v ậy đòi h ỏi nhà n ước làm sao ph ải cân đối được lực lượng sản xuất và b ắt kịp được với sự thay đổi của CCKT.

Thứ ba: Quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tếcủađất nước trong mỗi giai đoạn nhất định. CCKT là bi ểu hiện tóm t ắt những nội dung, mục tiêuđịnh hướng của chiến lược phát triển kinh tế - xã h ội. Mặc dù cơ cấu kinh tế mang tính chất khách quan và lịch sử xã h ội, nhưng các tính chất đó của CCKT lại có s ự tácđộng, chi phối của Nhà n ước. Nhà n ước tuy không trực tiếp sắp đặt các ngành nghề, quy định các ỷt lệ của CCKT, nhưng vẫn có sự tácđộng gián tiếp bằng cáchđịnh hướng phát triển, để thực hiện mục tiêu đápứng nhu cầu xã h ội. Định hướng phát triển của Nhà n ước không ch ỉ nhằm khuyến khích mọi lực lượng sản xuất xã h ội đạt mục tiêuđề ra, mà còn đưa ra các dự ánđể thu hút mọi thành ph ần kinh tế tham gia, nếu không đạt được thì Nhà n ước phải trực tiếp tổ chức sản xuất, đảm bảo sự cân đối giữa các ảsn phẩm, các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế.

Thứ tư: Cơ chế quản lý ảnh hưởng đến quá trình hình thành và chuyển dịch CCKT. Mọi sự hoạt động của nền kinh tế đều có s ự điều tiết của Nhà nước, song không ph ải Nhà n ước can thiệp trực tiếp vào quá trình SXKD của cácđơn vị kinh tế. Nhà n ước điều hành thông qua h ệ thống pháp luật và các chính sách kinh ết.

Những sản phẩm nào, ngành nào c ần khuyến khích thì Nhà n ước giảm thuế, hoặc quy định thuế suất thấp để người sản xuất có l ợi nhuận cao, còn đối với những ngành hàng c ần hạn chế thì đánh thuế cao, người sản xuất thu được ít lợi nhuận, tất nhiên họ sẽ hạn chế đầu tư phát triển. Những ngành hàng ho ặc lĩnh vực không ai mu ốn đầu tư sản xuất, nhưng sản phẩm của nó l ại rất cần cho xã h ội thì Nhà n ước tự đầu tư, tự tổ chức sản xuất. Nhà n ước cũng có th ể

khuyến khích lao động chuyển đến các nơi có tài nguyên, có nhu c ầu lao động thông qua các chính sách kinhết, xã h ội; ngược lại, muốn hạn chế di dân thì phải đầu tư phát triển các thị xã, thôn b ản để có điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh th ần tương đương như cácđô th ị lớn.

Sự tácđộng đến cơ chế quản lý s ẽ thực hiện được cơ cấu sản xuất, cơ cấu dân c ư, tạo ra sự cân đối lực lượng lao động và thu nh ập giữa các vùng và giảm bớt khoảng cách thành thị và nông thôn.

1.2.3.2. Những nhân t ố bên ngoài

Thư nhất: Xu thếchính trị, xã h ội trong khu vực và thếgiớiảnh hưởng đến sự hình thành và chuy ển dịch CCKT. Xétđến cùng, chính trị là bi ểu hiện tập trung của kinh tế. Sự biến động về chính trị, xã h ội của một nước hay một số nước, nhất là n ước lớn, sẽ tácđộng mạnh đến các hoạt động ngoại thương, thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công ngh ệ…c ủa các nước khác trên ếthgiới và khu v ực. Do đó, th ị trường và ngu ồn lực nước ngoài c ũng thay đổi, buộc các quốc gia phải điều chỉnh chiến lược phát triển và chuy ển dịch CCKT, đảm bảo cho nền kinh tế nước mình ổn định và phát triển.

Thứ hai: Xu thế toàn c ầu hoá kinh ết, quốc tế hoá ựlc lượng sản xuất. Các thành tựu của cách mạng khoa học và công ngh ệ, sự bùng nổ thông tin, tạo điều kiện cho các nhà sản xuất - kinh doanh nắm bắt thông tin, hi ểu thị trường và hi ểu đối tác mà mình muốn hợp tác. Từ đó giúp họ định hướng SXKD, thay đổi cơ cấu SXKD phù hợp với xu thế hợp tácđan xen vào nhau, khai thác thế mạnh của nhau, cùng nhau phân chia l ợi nhuận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh ắt tạ pư, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)