2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh
2.2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Ắt tạ pư thời gian qua
tình của các cánộbtrong công tác phát triển ngành ngh ề truyền thống của tỉnh đã d ẫn đến tình trạng các ngành phát triển chưa thực sự mạnh và còn phân tán. Đối với việc phát triển thị trường hiện nay việc cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho các doanh nghiệp vẫn chưa thật sự được nhanh chóng, công ngh ệ thông tin ch ưa thật sự phát triển khiến cho các chủ thể không linh hoạt được trong quá trình làm việc làm cho s ự tồn đọng về giấy tờ.
2.2. Thực trạng quản lý nhà n ước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ởtỉnh Ắt tạ pư nước Cộng hòa dân ch ủ nhân dân Lào tỉnh Ắt tạ pư nước Cộng hòa dân ch ủ nhân dân Lào
2.2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh Ắt tạ pư thời gianqua qua
Với việc xácđịnh cơ cấu kinh tế hợp lý và thúc đẩy sự chuyển dịch CCKT là m ột trong những vấn đề quan trọng có ý ngh ĩa chiến lược trong quá trình CNH - HĐH của đất nước, của địa phương hiện nay.
Tựu chung lại giai đoạn từ năm 2012 cho đến nay, các ngành kinh tế của tỉnh cũng đã có nh ững bước tiến khá là tích cực cụ thể như: ngành nông nghiệp đang phát triển theo xu hướng thâm canh và đa canh hóa s ản phẩm, trước kia sản xuất nông nghi ệp theo hướng nhỏ lẻ và r ời rạc thì hiện nay sản xuất theo xu hướng tập trung và theo nhu c ầu của thị trường, không chú trọng vào vi ệc sản xuất ra nhiều sản phẩm mà nhu c ầu lại không có, cùng v ới đó là việc quan tâm h ơn trong công tác tăng cường ứng dụng các khoa học - công nghệ vào quá trình sản xuất với mục đích tăng năng suất của sản xuất và ch ất lượng của sản phẩm; công nghi ệp và ti ểu thủ công nghi ệp đang dần có nh ững
bước phát triển theo hướng tập trung vào ngành s ản xuất và ngành công nghiệp khai thác, cùng với sự biến đổi của nông nghi ệp và công nghi ệp thì ngành d ịch vụ cũng đã có nh ững bước biến đổi nhất định theo xu hướng tích cực, hiện nay ngành d ịch vụ đã và đang có nh ững thay đổi mạnh mẽ dựa trên những tiềm năng về du lịch và th ương mại sẵn có c ủa tỉnh.
Do đặc điểm vị trí địa lý c ủa tỉnh Ắt tạ pư vốn là t ỉnh bị chia thành hai vùng là vùng đồng bằng và vùng núi cao nguyên, với diện tích rừng đã chi ếm một nửa diện tích của tỉnh, đây là m ột diện tích không h ề nhỏ. Chính vì vậy mà thiên nhiên ũcng rất phong phú với nhiều dạng địa hình, diện tích vùng núi cao nguyên như vậy đã t ạo ra nhiều thác nước và các con sông chằng chịt,… đây c ũng là m ột lợi thế rất lớn của tỉnh để phát triển về du lịch và th ủy điện. Ngoài ra thì nhân dân ở tỉnh này có t ới 90% là s ống dựa vào nông nghiệp, mặc dù Lào đang trong quá trình thực hiện công cu ộc đổi mới đất nước và th ực hiện sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, chính vì vậy mà không thể phủ nhận vai trò c ủa ngành nông nghi ệp hiện nay được. Tuy nhiênđiều này không có ngh ĩa là c ứ phải có nhi ều nhà máy hay nhà xưởng để sản xuất công nghi ệp, mà chúng ta còn ph ải tính theo điều kiện và t ừng hoàn c ảnh cụ thể của mỗi địa phương. Toàn c ảnh chung, CCKT của Tỉnh Ắt tạ pư, khu vực
I - nông nghi ệp vẫn chiếm tỷ trọng khá cao 51,9% năm 2012 và gi ảm xuống còn 43,73 % n ăm 2015 và t ỉnh Ắt Tạ Pư cũng không ph ải là ngo ại lệ, thậm chí ở đây ngành nông nghi ệp còn chi ếm tỷ trọng cao hơn các ỉtnh/thành khác.
Tuy vậy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn diễn ra theo quy luật chung của nó đó là t ỷ trọng của khu vực I - nông nghi ệp luôn có xu h ướng giảm xuống kèm theo đó là t ỷ trọng của khu vực II - công nghi ệp và khu v ực III - dịch vụ luôn có xu h ướng tăng lên. Nhưng quá trình ạli diễn ra khá là chậm, dù muốn cũng không th ể thay đổi một sớm một chiều được, mà ph ải trải qua một quá trình và có nh ững tính toán cụ thể.
Xét theo tình hình thực tiễn thì tỉnh vẫn không v ội vàng mà v ẫn phát triển các ngành nông nghiệp, lấy ngành nông nghi ệp làm c ơ sở và ti ền đề cho
sự phát triển của khu vực II và khu v ực III để được phát triển nhanh hơn. Cùng với sự phát triển của kinh tế, CCKT của tỉnh vẫn tiếp tục phát triển theo hướng nông - lâm nghi ệp, công nghi ệp - thủ công nghi ệp, dịch vụ - thương mại.
Để thấy rõ h ơn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh sau đây s ẽ nêu ra sự biến đổi của khu vực I, II và III:
Đối với khu vực I: Dựa vào điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý c ủa tỉnh mà hi ện nay ngành nông nghi ệp vẫn đang khẳng định vị trí quan trọng trong CCKT, thay vào đó t ỉnh cũng đang dần chuyển từ một nền kinh tế nông nghiệp mang tính tự cung, tự cấp sang một nền sản xuất hàng hóa, ch ế biến và sản xuất ra các ảsn phẩm từ nông nghi ệp sang các loại thực phẩm để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của nhân dân, giúp cho gi ảm bớt đi việc nhập khẩu từ bên ngoài vào, hiện nay nền nông nghi ệp đang chuyển dần từ nền sản xuất độc canh sang nền sản xuất đa canh, từ nền sản xuất nông nghi ệp thuần nông sang nền sản xuất nông nghi ệp tổng hợp. Ngoài vi ệc giữ vị trí chủ lực cho cây lúa thì tỉnh cũng đã chú trọng vào vi ệc phát triển các loại cây lâu n ăm, cây ăn quả, cây c ảnh, dựa trên cácđi ều kiện sẵn có để mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình.
Với những chính sách mà tỉnh đưa ra và c ơ chế thực hiện các chính sáchđó được tốt thì số lượng đàn v ật nuôi t ăng trưởng qua các năm ngày càng cao, kèm theo đó là ch ất lượng của các ảsn phẩm cũng không ng ừng được nâng cao. T ỉnh đã lên kế hoạch và c ũng đã có nh ững công tác phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi, h ướng dẫn kỹ thuật xây d ựng chuồng trại, kỹ thuật chăn nuôi cho nhân dân và được nhân dân quan tâm và đã đạt được nhiều thành tích n ổi bật.
Tuy nhiên thực tế cho thấy việc sản xuất nông nghi ệp vẫn đang còn ph ụ thuộc nhiều vào t ự nhiên, năng suất cây tr ồng và v ật nuôi v ẫn đang còn b ấp bênh và chưa mang lại hiệu quả cao như mong muốn. Chăn nuôi phát triển vẫn chưa tương xứng với trồng trọt. Ngoài ra thì th ị trường buôn bán vẫn
chưa có được một sự ổn định nhất định, vẫn còn t ồn tại nhiều hộ gia đình chịu nhiều thiệt thòi trong quá trình buôn bán và vẫn có tình tr ạng bị ép giá. ầHu hết các mô hình sản xuất hiện nay phần lớn đều mang tính tự phát, phát triển đang còn thi ếu quy hoạch và ch ưa có được kế hoạch cụ thể, vẫn còn t ồn tại tình trạng một số nơi khi thực hiện sản xuất đã làm ảnh hưởng đến môi tr ường xung quanh, chất lượng của sản phẩm hàng hoá còn thấp, các tiến bộ về khoa học - công ngh ệ về giống và k ỹ thuật đưa vào áp dụng còn nhi ều khó kh ăn.
Qua thực tế thời gian qua cho thấy các ảsn phẩm trong ngành nông lâm nghiệp tăng lên 10,69% , chiếm 28,2% của GDP. Nhưng ở khu vực này có một điểm nổi bật là đã t ạo ra được phong trào s ản xuất hàng hóa để đưa ra thị trường các ảsn phẩm nổi bật có giá trị cạnh tranh với các ảsn phảm trên thị trường cả trong nước lẫn ngoài n ước, hiện nay cơ bản đã đảm bảo về mặt lương thực và nh ất là g ạo; hiện nay tỉnh đã s ản xuất được 867 kg/người/năm (hơn kế hoạch đề ra là 63 kg) [23; tr.42].
Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã d ẫn đến sự ra đời - thành lập cácđơn vị kinh tế mới như mô hình h ội khuyến khích sản xuất nông nghiệp để xuất khẩu ở 2 huyện của tỉnh . Đơn vị kinh tế ở huyện Xạ Nám Xay đã được tổ chức tiến hành m ột cách mạnh mẽ, đã t ạo được nguồn vốn tới 20 tỷ kíp. Với việc vận động nhân dân t ư bỏ chặt phá ừrng để làm n ương rẫy đã được tỉnh triển khai tiến hành tích c ực, cụ thể tỉnh đã ti ến hành giao đất - giao rừng cho nhân dân, h ộ gia đình, bản quản lý góp ph ần làm gi ảm đi được đáng kể việc chặt phá ừrng bừa bãi.
Chuyển dịch CCKT theo công cu ộc và s ự phát triển bền vững đối CNH
- HĐH với khu vực I ở tỉnh Ắt tạ pư đã cho th ấy được những bước tiến mới, dưới sự chỉ đạo của tỉnh, nhất là sau khi thành l ập ra Trung tâm K ỹ thuật nông nghiệp. Theo như con số thống kế cho thấy hiện nay trênđịa bàn t ỉnh Ắt tạ pư
có 2 Trung tâm c ấp tỉnh, 5 Trung tâm c ấp huyện và 3 Trung tâm c ấp cụm bản. Có m ột điểm nổi bật chung của các trung tâm trênđ ó là các trung tâm đã áp dụng kỹ thuật nông nghi ệp theo mô hình c ủa SCV. Dự án này đã được tiến
hành t ừ năm 1999 thực hiện ở 2 huyện của tỉnh. Những hoạt động trênđược thể hiện qua việc thành l ập đơn vị dịch vụ về áp dụng kỹ thuật nông nghi ệp đi đôi vi ệc việc thành l ập quỹ hỗ trợ nhân dân v ề việc cải thiện được đất đai và trồng hoa màu theo m ột mô hình h ỗn hợp ở trên cùng một diện tích đất nhất định. Qua thực tiễn thực hiện đã cho th ấy chúng đã đem lại lợi ích về cả 2 mặt đó là vi ệc năng suất tăng lên nhưng vẫn giữ và kh ắc phục được sự phong phú của đất nông nghi ệp. Cùng với việc đã áp dụng vao thực tiễn 2 mô hình trên và đã thành công ở cả 2 huyện trênđịa bàn c ủa tỉnh, nhận thấy được sự chất lượng của các dự án trên nên cácự ánd ũcng đã được triển khai trên các
huyện khác và cùng với đó là vi ệc thúc đẩy phong trào tr ồng ngô s ẵn, ngô g ắn với trồng cỏ chăn nuôi t ăng lên hiện nay có 325 h ộ gia đình đang giữ làm nghề trong diện tích 672 ha; việc trồng trọt bằng cách ápụdng kỹ thuật SCV làm cho v ốn đầu tư (đầu vào) c ủa nhân dân gi ảm xuống và t ạo nguồn thu cũng như lợi nhuận của họ tăng lênđáng kể. Vì vậy với chính sáchđúng đắn và vi ệc áp dụng kỹ thuật này c ũng mang đến nhiều thành tích trong s ản xuất nênđã thuy ết phục được nhân dân (v ốn rất khó để thay đổi nghề nghiệp) từ bỏ phương thức sản xuất cũ, truyền thống và kém hiệu quả sang áp dụng các kỹ thuật mới, họ cũng đã nh ận thấy và áp dụng khoa học cùng với các phương thức mới vào s ản xuất, điều đó làm cho di ện tích sản xuất được mở rộng và không ng ừng phát triển. Cả tỉnh có di ện tích sản xuất là 250.000 ha, trong đó diện tích trồng cà phê, cao su, mía, ngô là 52.292 ha chi ếm 13,75%. Năm vừa qua, cả tỉnh đã xu ất khẩu được 675 nghìn tấn. Ngoài ra, các phong trào trồng cây kinh t ế cũng được quan tâm phát triển tích cực và m ở rộng với diện tích 22.922 ha [23; tr 48].
Sự phát triển của cơ cấu nông nghi ệp trong những năm qua đã làm cho nền sản xuất lương thực trênđịa bàn c ủa tỉnh về mặt lương thực đủ ăn cho người dân mà v ẫn có d ư thừa để xuất khẩu nhưng không vì th ế mà ch ất lượng của sản phẩm giảm đi mà ch ất lượng của các ảsn phảm nông nghi ệp ngày càng được nâng cao. V ới việc thực hiện thành công các dự ánở 2 huyện trên
địa bàn t ỉnh đã tr ở thành bài h ọc kinh nghiệm quý báu và quan trọng trong việc phát triển cơ cấu nông nghi ệp và thành công đó đã đưa hai huyện thoát khỏi huyện nghèo.
Khu vực II: Dựa vàođiều kiện tựnhiên và tài nguyên thiên nhiênẵn scó ngành công nghi ệp khai thác gỗ và ch ế biến gỗ (chiếm 51% của ngành công nghi ệp), chế biến thực phẩm và đồ uống (chiếm 44,8%), nhà máy đường, nhà máy ép cao su, nhà mày gạch… [23; tr 36] đã được tỉnh chú trọng
đầu tư và c ũng đã đạt được nhiều thành t ựu nhất định, góp ph ần không nh ỏ vào quá trình chuyển dịch CCKT của tỉnh. Trênđịa bàn t ỉnh các ngành nghề truyền thống cũng đã cung c ấp nhiều sản phẩm hàng hóa quan tr ọng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ủca người dân trên địa bàn t ỉnh và mang l ại thu nhập cao cho người dân. Tuy nhiên hiện nay đang có nhi ều ngành ngh ề truyền thống ở một số vùng trênđịa bàn t ỉnh có nguy c ơ bị mai một với nguyên nhân là do không đủ sức để cạnh tranh được với các mặt hàng cùng lo ại giá ẻr của nước ngoài khi nh ập vào địa bàn t ỉnh, trong khi đó đã có nh ững ngành ngh ề mới đã được du nhập vào v ẫn còn ch ậm và c ần thời gian để kiểm nghiệm xem mức độ phù hợp và hi ệu quả kinh tế.
Qua quá trình thực hiện thì đã có nh ững hạn chế hiện ra mà ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghi ệp đang gặp phải hiện nay đó là vi ệc triển khai thực hiện vẫn đang còn thi ếu quy hoạch tổng thể, sự tácđộng không nh ỏ của nguồn vốn để phát triển được các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghi ệp với quy mô l ớn hơn để có được sức cạnh tranh. Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn t ỉnh hiện nay vẫn còn ít và ch ưa đủ lớn, bị giới hạn về nhiều mặt như trình độ quản lý c ủa các chủ doanh nghiệp, khả năng nắm bắt sự biến động của thị trường vẫn còn ch ậm so với thời đại. Kinh tế quốc doanh và kinh t ế tập thể vẫn không th ể theo kịp và không đápứng được nhu cầu phát triển hiện nay.
Hiện nay lĩnh vực công nghi ệp đã được chú trọng phát triển liên ụtc, sự phát triển công nghi ệp đã t ăng bình quân là 37,31%/n ăm. Qua kiểm nghiệm
thực tế đã cho th ấy các nhà máy công nghiệp và xí nghi ệp nhỏ hàng n ăm đều đã t ăng lượng sản xuất lên. Những năm gần đây s ự chuyển dịch cơ cấu của ngành công nghi ệp vẫn liên ụtc có s ự chuyển dịch không ng ừng, tỷ lệ bình quân hàng n ăm của tổng sản phẩm nội địa ngành công nghi ệp tăng lên 37,31%, chiếm 36,6% của GDP. Sự phát triển của ngành công nghi ệp đã cung cấp cho thị trường của tỉnh được những mặt hàng thi ết yếu nhất là những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày ph ục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân c ả tỉnh có các nhà máy xí nghiệp nhỏ chiếm 85%, xí nghiệp vừa chiếm 2,53% và xí nghi ệp lớn 1,02%; có t ổng giá trị đầu tư 600 tỷ kíp [21; tr 28].
Khu vực III: Với những chính sáchđúngđắn của tỉnh thịtrường tiêuthụ đã được mở rộng hơn về quy mô, s ố lượng các chợ cũng đã được tăng lên nhất là ở các chợ nông thôn c ũng đã được quy hoạch và nâng c ấp để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của nhân dân được thuận tiện, chính vì vậy mà s ố lượng hàng hóa c ũng gia tăng cả về số lượng bán buôn và bán ẻl, nhằm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ủca nhân dân trong t ỉnh. Các loại hình kinh doanh dịch vụ cũng đang có xu h ướng gia tăng, xuất hiện nhiều hơn số lượng cácđại lý bán lẻ hàng hóa tiêu dùng trong các khu vực dân c ư để tạo điều kiện thuận lợi hơn trong sinh hoạt và s ản xuất cho nhân dân. Tuy nhiên bên ạcnh đó th ị trường sức lao động, thị trường vốn, công ngh ệ vẫn chưa thật sự được tỉnh quan tâm đẩy mạnh phát triển. Chính vì những lẽ đó mà đây là m ột trong những nhân t ố gây ra s ự cản trở quá trình chuyển dịch CCKT của tỉnh.
Quy mô ngành d ịch vụ cũng chưa được phát triển mạnh mẽ nguyên nhân là do v ẫn chưa biết cách khai thácếht các ợli thế và ti ềm năng sẵn có của tỉnh. Các loại hình du lịch cũng chưa có s ự đa dạng, hình thức tổ chức vẫn chưa được phong phú, công tác quảng bá cũng chưa thật sự được quan tâm, những nguyên nhân này đã ph ần nào làm h ạn chế khả năng phát triển và m ở rộng của ngành.
Ngành d ịch vụ cũng đã được cải thiện và phát triển đi đôi v ới các ựs