Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh ắt tạ pư, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 89 - 97)

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ

3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý

Công ngh ệ thông tin đóng vai trò r ất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã h ội, an ninh, quốc phòng và đặc biệt là trong ho ạt động quản lý nhà n ước. Do đó mà vi ệc nghiên ứcu, dự định ứng dụng công ngh ệ thông tin là m ột hoạt động rất quan trọng cần thiết và là xu h ướng phát triển của thời đại ngày nay. Đó là nh ằm giúp nâng cao hơn nữa việc điều hành qu ản lý c ủa các cơ quan nhà n ước và đảm bảo việc phục vụ cho người dân và doanh nghiệp. Để giúp cho công tác quản lý nhà n ước nói chung, và đặc biệt hơn là

quản lý nhà n ước về chuyển dịch CCKT nói riêng ở tỉnh Ắt tạ pư, các cơ quan có th ẩm quyền có th ể tham khảo theo mô hình 4 m ức độ phát triển của các dịch vụ hành chính công tr ực tiếp được áp dụng đối với chính phủ điện tử đã và đang được triển khai, bao gồm những nội dung sau:

+ Mức độ 1: Cổng thông tinđiện tửcó đầyđủcác thông tin vềcác quy trình và th ủ tục để thực hiện các dịch vụ, các giấy tờ cần thiết, các bước tiến

hành, th ời gian thực hiện cụ thể và chi phí th ực hiện dịch vụ.

+ Mức độ 2: Ngoài các thông tin đầy đủ như đã nêu ở mức độ 1, cổng thông tin điện tử cũng cần nên cho phép người sử dụng có th ể tải về các mẫu đơn, hồ sơ để người sử dụng có th ể in ra giấy hoặc điền các thông tin cụ thể hơn vào m ẫu đơn. + Mức độ 3: Khi đã có các thông tin đầy đủ như ở mức độ 1 và các mẫu đơn, hồ sơ cho phép tải về giống với ở mức độ 2, cổng thông tin điện tử cho phép người sử dụng đã tr ực tiếp vào các mẫu đơn, hồ sơ và g ửi lại trực tuyến các mẫu đơn, hồ sơ sau khi người sử dụng đã điền xong tới các ơc quan và

người có th ẩm quyền về xử lý h ồ sơ. Các giao dịch trong quá trình thụ lý h ồ sơ và cung c ấp dịch vụ đều được thực hiện qua mạng.

+ Mức độ 4: Ngoài thông tinđã có đầy đủnhư ở mức độ1, các mẫu đơn và h ồ sơ đã được cho phép tải về giống như ở mức độ 2 và vi ệc gửi trực tuyến hồ sơ, thực hiện các giao dịch qua mạng ở mức độ 3 thì việc tiếp theo là thanh toán chi phí, công việc này c ũng sẽ được thực hiện trực tuyến, việc trả kết quả có th ể được thực hiện trực tuyến hoặc có th ể là linh ho ạt hơn là g ửi qua đường bưu điện.

Việc ứng dụng công ngh ệ thông tin, và đặc biệt hơn là trong quá trình quản lý nhà n ước về kinh tế là m ột trong những biện phápđể nâng cao hi ệu quả trong hoạt động QLNN. Do đó t ỉnh Ắt tạ pư cũng có th ể tham khảo và thực hiện thêm một số những biện pháp sau:

+ Để đảm bảo cho việc phục vụ cho người dân và doanh nghi ệp,… t ỉnh cần quan tâm xây d ựng và hoàn thi ện hơn nữa các ổcng thông tin điện tử hoặc

trang thông tin điện tử của đơn vị mình với mục đích chính là để cung cấp thông tin v ụ công tr ực tuyến phục vụ cho người dân và doanh nghi ệp, cung cấp biểu mẫu điện tử qua cổng điện tử hoặc trang thông tin điện tử, áp dụng cung cấp dịch vụ công tr ực tuyến đối với cấp Giấy chứng nhận ĐKKD. Việc xây d ựng mạng nội bộ giữa các ởs, ban, ngành, vi ệc nghiên ứcu phần mềm chuyên dụng trong việc cập nhật thông tin dùng chung liên quan đến lĩnh vực kinh tế giữa các ởs, ban, ngành là r ất cần thiết, chẳng hạn như phần mềm chuyên dụng trong việc cập nhật thông tin gi ữa Sở Kế hoạch và Đầu tư và Kho bạc nhà n ước tỉnh, cơ quan thuế của tỉnh sẽ giúp cho kết quả cấp Giấy ĐKKD và c ấp mã s ố thuế, kết quả đóng - ph ạt được cập nhật dễ dàng và thuận lợi hơn.

Một vấn đề nữa là t ỉnh cần xây d ựng và hoàn thi ện về vấn đề quản lý website của tỉnh theo hướng thông tin được công khai, ph ổ biến và c ập nhật thường xuyên nhưng cũng phải gắn với yêu ầcu công tác quản lý. Công tác triển khai cấp Giấy chứng nhận ĐKKD hộ cá thể qua mạng đối với ngành, nghề kinh doanh không b ị cấm được tiến hành nh ằm cung ứng dịch vụ công nhanh chóng, thu ận tiện.

Khi xây d ựng ứng dụng công ngh ệ thông tin điều quan trọng là c ần phải dựa trên ơc sở nghiên ứcu thực tế gắn với yêu cầu của công dân và các doanh nghiệp, hộ kinh doanh. Hình thức ứng dụng cấp Giấy chứng nhận ĐKKD qua mạng nênđược xem xét, so sánhđể mang lại hiệu quả tốt nhất, tránh tình trạng xây d ựng rồi nhưng lại không được công dân ứng dụng thì lại gây lãng phí.

+ Bên cạnh đó, t ỉnh cần phải có k ế hoạch kết hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư cùng với cácđơn vị liên quanđể thực hiện tốt hơn việc hình thành kênh tiếp nhận ý ki ến đóng góp trên môi tr ường mạng tổ chức đối thoại trực tuyến, chuyên mục hỏi đáp trực tuyến về hoạt động của các cơ quan nhà n ước

Sự liên hệ giữa các cơ quan nhà n ước với các ổt chức, đoàn th ể và doanh nghiệp để thực hiện tốt các dịch vụ trực tuyến và các hệ thống thông tin, đảm bảo việc ứng dụng công ngh ệ thông tin ổn định, thường xuyên.

TÓM T ẮT CHƯƠNG 3

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Ắt tạ pư và v ấn đề QLNN về chuyển dịch CCKT trênđịa bàn t ỉnh không th ể tránh khỏi được những sai sót và h ạn chế, để cho công tác chuyển dịch CCKT và ho ạt động QLNN về chuyển dịch CCKT trong thời gian tới được tốt hơn thì luận văn này đã giành ch ương 3 để nêu ra các quanđi ểm và ph ương hướng chỉ đạo để nâng cao hi ệu quả QLNN về chuyển dịch CCKT, từ đó mà tác giả xin đưa ra giải phápđể nâng cao h ơn nữa hiệu quả QLNN về chuyển dịch CCKT ở tỉnh Ắt tạ pư trong giai đoạn tiếp theo.

KẾT LUẬN

Nói tóm l ại, với mong muốn “ đảm bảo giữ vững tốcđộphát triển kinh tế liên ụtc, nâng cao đời sống nhân dân g ấp 3 lần so với hiện nay, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển vào n ăm 2020”đượcđềcập trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã h ội giai đoạn 2011- 2020, thì việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là m ột nhiệm vụ cấp thiết của nước CHDCND Lào nói chung và các địa phương nói riêng. Điều này c ũng không ph ải là ngo ại lệ với tỉnh Ắt tạ pư. Hơn nữa, Ắt tạ pư là m ột tỉnh có nhi ều lợi thế chuyển dịch CCKT đa ngành, đa lĩnh vực so với cácđịa phương khác chỉ có th ế mạnh về phát triển nông nghi ệp, việc chuyển dịch CCKT thành công không nh ững đảm bảo cho tỉnh Ắt tạ pư một nền kinh tế có đa ngành, đa lĩnh vực, mà nó còn gi ải quyết cho địa phương này v ề nhiều vấn đề có liên quan như vấn đề ngân sách, vấn đề thu nhập, vấn đề việc làm, v ấn đề thu hút đầu tư và các vấn đề xã h ội khác.

Tuy nhiên, như luận văn đã trình bày ở phần trên, vấn đề chuyển dịch CCKT ở tỉnh Ắt tạ pư chỉ đạt được hiệu quả như mong muốn khi có s ự quản lý đúng đắn, kịp thời và hi ệu quả của chính quyền địa phương, dựa trên đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà n ước Lào v ề chuyển dịch CCKT. Thông qua vi ệc phân tích và đánh giá ựthc trạng QLNN về chuyển dịch CCKT ở tỉnh Ắt tạ pư có th ể thấy vấn đề này còn r ất nhiều yếu kém, trong thời gian tới cần phải xây d ựng giải pháp,đẩy mạnh thực hiện giải pháp nhằm nâng cao hi ệu quả QLNN về chuyển dịch CCKT, có nh ư thế thì vấn đề chuyển dịch CCKT ở tỉnh Ắt tạ pư mới phát huy hết được hiệu quả./.

DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO A. Tài li ệu tiếng Việt:

1. Đinh Văn Ân (Ch ủ biên) (2005),Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế - xã h ội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam,Nxb Thống kê, Hà Nội. 2. Đinh Văn Ân, Nguy ễn Thị Tuệ Anh (2008), Tăng trưởng năng suất lao động Việt Nam từ góc độ của các ngành kinh tế và chuy ển dịch cơ cấu ngành, NXB Laođộng, Hà N ội.

3. Đỗ Đức Định (2004), Kinh tếhọc phát triển vềcông nghi ệp hóa và cải cách nền kinh tế, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà N ội.

4. Chi Fulin (2009), Điểm xuất phát ịlch sử đối với các cải cách của Trung Quốc, Viện nghiênứcu Cải cách và Phát triển, Diễnđàn Quốc tếvề chuyển đổi kinh tế. 5. Phạm Kim Giao (chủ biên) (2005),Giáo trình quản lý nhà nước về

nông nghi ệp và nông thôn , Nxb Giáo dục, Hà N ội.

6. Huỳnh Thị Thanh Hiền (2005), Những giải pháp quản lý nhà n ướcnhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trênđịa bàn Thành ph ố Hồ Chí Minh,Luận văn thạc sĩ Quản lý hành chính công, H ọc viện Hành chính, TP. Hồ Chí Minh.

7. Học viện Hành chính Qu ốc gia (2009), Quản lý hành chính nhà nước (Tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N ội.

8. Học việc Hành chính Qu ốc gia (2000), Một sốthuật ngữhành chính , Nxb Thế giới, Hà N ội.

9. Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà N ội.

10. Đặng Hữu (2005), Khoa học - công nghệvới sựphát triển kinh tế - xãhội bên thềm thế kỷ XXI, Nxb Thống kê, Hà Nội.

11. Đặng Thị Loan, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (Đồng chủ biên) (2006), Kinh tếViệt Nam 20 nămđổi mới (1986 - 2006) thành tựu và những vấn đề đặt ra, NxbĐại học Kinh tếQuốc dân, Hà Nội.

12. Ngân hàng Th ế giới (2009), “Tái định dạng địa kinh tế” , Báo cáo phát triển thế giới 2009, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà N ội.

13. Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cơcấu kinh tếViệt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

14. Nguyễn Quang Thái (2004), “Sự phát triển bền vững trong tư duy kinh tế về chuyển dịch cơ cấu kinh”, Tạp chí Nghiênứcu kinh tế (05), tr. 32- 34.

15. Bùi Tất Thắng (Chủ biên) (2006),Chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

16. Trung tân Khoa h ọc Xã h ội và Nhân v ăn Quốc gia - Viện Kinh tế Thế giới (2003), Điều chỉnh cơ cấu kinh tế Hàn Qu ốc, Malaysia và Thái Lan, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Minh Tú (1997), Về mô hình chuy ển đổi kinh tế của một sốnước và định hướng vận dụng ở Việt Nam, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Kế Tuấn (2009), “Tái cơ cấu ngành công nghi ệp theo yêu cầu phát triển bền vững”, Tạp chí Kinh tế& Phát triển (145), tr. 13-16.

19. Ngô Doãn V ịnh (Chủ biên) (2005),Bàn vềphát triển kinh tế(Nghiên cứu con đường dẫn tới giàu sang), (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N ội.

20. Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xãhội một số lý lu ận và th ực tiễn (Sách tham khảo), Nxb Chính trịQuốcgia, Hà N ội.

B. Tài li ệu dịch từ tiếng Lào:

21. Chiến lược phát triển tỉnh Ắt Tạ Pư giai đoạn 2005 - 2025.

22. Chính quyền tỉnh Ắt Tạ Pư (2015), Tổng kết đánh giá ệvic tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã h ội 5 năm lần thứ IX (2011-2015) và d ự thảo kế hoạch phát triển kinh tế - xã h ội 5 năm lần thứ X (2016-2020).

23. Chính quyền tỉnh Ắt Tạ Pư (2014), Báo cáo tình hình phátểtrin kinh tế - xã h ội của những năm từ 2005 - 2013 của tỉnh Ắt Tạ Pư.

24. Đảng ủy tỉnh Ắt Tạ Pư (2010), NghịquyếtĐại hộiĐảng bộtỉnhẮt Tạ

25. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1986): Văn kiệnĐại hộiĐại biểutoàn qu ốc lần thứ IV, Nxb Nhà nước.

26. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2001): Văn kiệnĐại hộiĐại biểutoàn qu ốc lần thứ VII, Nxb Nhà nước.

27. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006): Văn kiệnĐại hộiĐại biểutoàn qu ốc lần thứ VIII, Nxb Nhà nước.

28. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã h ội 5 năm (2011-2015) lần thứ VII của Chính phủ nước CHDCND Lào.

29. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã h ội 2013 - 2014 của tỉnh Ắt Tạ Pư. 30. Kết quả khảo sát ủca tác giả tại tỉnh Bo kẹo tháng 8 năm 2013.

31. Kết quả khảo sát ủca tác giả tại tỉnh Bo li khăm sai tháng 12 năm 2013. 32. Kết quả khảo sát ủca tác giả tại tỉnh Chăm pa sắc tháng 3 năm 2014.

33. Kết quả khảo sát ủca tác giả tại tỉnh Xiêng khoản tháng 10 năm 2015. 34. Luật Khuyến khích đầu tư trong nước năm 2004.

35. Luật Khuyến khích đầu từ nước ngoài n ăm 2004.

36. Nghị định 300/2004/NĐ-CP, ngày 12/10/2005 c ủa Chính phủ về tổ chức thực hiện Luật Khuyến khích đầu tư trong nước năm 2004.

37. Nghị định 301/2004/NĐ-CP, ngày 12/10/2005 c ủa Chính phủ về tổ chức thực hiện Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài n ăm 2004.

38. Nghị định 35/2006 ngày 18/01/2006 c ủa Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghi ệp nông thôn.

39. Quyết định số 114/2006/QĐ-TTg, ngày 23/6/2006 c ủa Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách Trung ương để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu công nghi ệp tại cácđịa phương có điều kiện kinh tế - xã h ội khó kh ăn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh ắt tạ pư, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 89 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)