1.3. Kinh nghiệm và bài học cho tỉnh Ắt tạ pư trong quản lý nhà nước
1.3.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia
Trung Quốc: Cuộc khủng hoảng tài chính thếgiới cũngđã có những tácđộng tiêu ựcc đến nền kinh tế Trung Quốc, cái gì cũng có 2 m ặt của nó, song song với mặt tiêu ựcc là m ặt tích cực, chính vì vậy mà nó c ũng đã làm l ộ ra những yếu kém tồn lại lâu nay v ề mô hình phát triển của nước này. Cu ộc khủng hoảng đã ch ấm dứt chuỗi thời gian thành công c ủa mô hình công nghiệp chế biến dựa vào xu ất khẩu, lệ thuộc vào th ị trường bên ngoài. Khi thực hiện chuyển dịch CCKT thì Trung Quốc chủ yếu chuyển đổi theo các hướng sau đây:
Thứ nhất: Thayđổi kiểu tăng trưởng kinh tế, với việc nhằm duy trì tăng trưởng thì Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh cải cáchđịnh hướng thị trường và thúc đẩy thị trường, để phát huy những yếu tố tiềm năng cho tăng trưởng thì Trung Quốc dựa theo các hương như: Triệt để cơ cấu lại thị trường nhân t ố sản xuất do sự lạc hậu của thị trường nhân t ố sản xuất như vốn, đất đai; cải cách hệ thống quyền về tài s ản chưa triệt để; cải cách hệ thống tài chính.
Thứ hai: Song song với việc tăng trưởng thì cũng cần phải tạo việc làm mới, để làm được công vi ệc này thì c ần phải thay đổi mô hình t ăng trưởng làm sao cho phù h ợp với đòi h ỏi của hiện tại. khi thay đổi mô hình t ăng trưởng cần chú trọng đến chất lượng và hi ệu quả của tăng trưởng và th ực hiện sự phát triển xanh.
Thứ ba: Việc cải cách thịtrường cũng cần phải tiếp tụcđược thực hiện như: cải cách cơ cấu, giảm và xóa b ỏ độc quyền, chú trọng chính sách vĩ mô
trong trung hạn thay vì quá ậtp trung như và ng ắn hạn hiện nay; cải cách ĩlnh vực xã h ội hướng tới người dễ bị tổn thương, tăng dịch vụ công nh ằm tạo lòng tin đối với người dân, v ấn đề dài h ạn là k ết hợp cải cách kinh ết, cải cách xã h ội và c ải cách dịch vụ; việc mở cửa kinh tế cũng cần được tiếp tục thực hiện, tăng cường hợp tácđể chống bảo hộ mậu dịch, tăng hợp tác trong ĩlnh vực tài chính - ti ền tệ với các nước khác;đối với các ngành được bảo hộ thì cần điều chỉnh chính sách sao cho phù hợp.
Thứ tư: Trong chiến lược phát triển của Trung Quốc, việc hướng nội sẽ được hướng tới nhiều hơn so với trước đây, nh ững ngành nh ư tiêu dùng nội địa sẽ được kích thích nhiều hơn, hướng tới việc đưa tiêu dùng nội địa thành động lực của tăng trưởng, đảm bảo phát triển trên cơ sở kết hợp hài hòa th ị trường nội địa và xu ất khẩu, các ngành then chốt bao gồm cả các ngành công nghiệp mũi nhọn sẽ được khuyến khích và c ủng cố để phát triển.
Thái lan:Ở Đông Nam Á, Thái Lan là một nước đang trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế hiện đang là nông nghi ệp là ch ủ yếu sang một ngành kinh t ế khác với mức thu nhập cao hơn như với ngành ch ế tác và các ngành d ịch vụ đa dạng. Sau cuộc khủng hoảng tài chính n ăm 1997 Thái Lan đã có ch ương trình chuyển dịch CCKT, trong kế hoạch chuyển dịch CCKT Thái Lanđã nêu rõ là c ần thiết để đạt được cân b ằng và b ền vững để phù hợp với nguyên ắtc hài hòa, h ợp lý và mi ễn nhiễm. trong giai đoạn 2007 - 2011 chuyển dịch CCKT ở Thái Lan ậtp trung vào m ột số vấn đề sau đây:
Thứ nhất: Với tình hình kinh tếhiện tại thì Thái Lanậtp trung chuyển dịch CCKT theo hướng: Để nâng cao được năng suất lao động và t ăng thêm các hàng hóa dịch vụ, trên cơ sở tri thức bản địa và v ăn hóa Thái Lan thì việc tập trung vào chuy ển dịch cơ cấu sản xuất là điều bắt buộc phải thực hiện; xây dựng các hệ thồng miễn nhiễm và qu ản lý r ủi ro cho các ĩlnh vực hàng hóa và dịch vụ, thị trường tài chính, tài nguyên thiên nhiên;ớvi thế mạnh là ngành nông nghi ệp thì tập trung vào phát triển nông nghi ệp trở thành c ơ sở lương thực an toàn và đầy đủ cho thế giới; mục tiêu cho ngành công nghiệp là nâng
cao chuỗi giá trị trong nông nghi ệp, với mục tiêu như vậy thì cần phải thông qua hợp nhất các khu vực hợp nhất khác nhau như cần phải phát triển các cụm công nghi ệp và ứng dụng các công nghệ giảm tiêu thụ năng lượng cũng như sử dụng tài nguyên thiên nhiên vàảob vệ môi tr ường.
Thứ hai: Với việc thúc đẩy đầu tư theo hướng khuyến khích tiết kiệm trong nước để tăng cường năng lực đầu tư của quốc gia và th ực hiện an sinh xã h ội, với việc phụ thuộc vào bên ngoài quá ớln thì cần phải giảm bớt mức độ phụ thuộc vào bên ngoài nhất là ở vấn đề vốn vay và v ốn cổ phần ngắn hạn. cần phải có k ế hoạch quản lý thích đáng về vấn đề tài chính để tạo ra sự cân đối cần thiết cho ngân sách Nhà nước trong tầm trung hạn, để tạo được điều kiện cho việc sản xuất trong nước phát triển thì cần tập trung vào vi ệc huy động vốn làm sao cho hi ệu quả nhất.
Thứ ba: Cần phải lên kế hoạch cho sự phân phối theo hướng cạnh tranh và phân ph ối của cải bình đẳng và thúc đẩy sự phân ph ối một cách công bằng nhất tạo ra sự hợp lý v ề việc cân b ằng lợi ích kinh tế cuẩ toàn b ộ tăng trưởng trong toàn xã h ội.
Thứ ba: Với việc tiêu thụnăng lượng và vi ệc phát triển các nguồn năng lượng hiện nay thì cần phải có m ột chính sách phù hợp để nâng cao hi ệu quả, với mục tiêu nhằm giảm mức độ nhạy cảm về năng lượng hiện nay và m ức độ phụ thuộc vào nh ập khẩu từ bên ngoài vào.
1.3.3. Bài h ọc kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Ắt Tạ Pư trong quản lý nhà n ước đối với chuyển dịch chuyển dịch cơ cấu kinh tế