Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh ắt tạ pư, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 78 - 81)

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ

3.2.2. Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi

Trong một nền kinh tế thị trường với định hướng xã h ội chủ nghĩa, Nhà nước với chức năng tạo lập và qu ản lý đồng bộ các yếu tố trên thị trường, đồng thời bằng hiệu lực quản lý kinh t ế định hướng phát triển theo các nguyên tắc không can thi ệp bằng các biện pháp hành chính, không được ápđặt ý chí chủ quan đối với các quy luật vận động khách quan ủca thị trường. Nhà n ước quản lý ho ạt động của các chủ thể chủ yếu bằng pháp luật, với những tiêu chí công khai, bình đẳng, điều tiết các hoạt động và phân ph ối lợi ích một cách công b ằng qua các công cụ hữu ích về thuế, tài chính, tín d ụng. Việc hoạch định ra những kế hoạch cũng mang những tính chất định hướng có tính chi ến lược lâu dài, t ạo ra được các môi trường pháp lý - kinh tế - xã h ội thuận lợi cho các chủ thể hoạt động có hi ệu quả, trên ơc sở đó mà phát huy được tối đa khả năng đầu tư phát triển. Với tình hình thực tế hiện nay tỉnh Ắt tạ pư với định hướng chuyển dịch CCKT theo hướng tăng dần tỷ trọng trong những ngành l ĩnh vực công nghi ệp, dịch vụ và gi ảm dần tỷ trọng trong lĩnh vực nông nghiệp thì vấn đề thu hút đầu tư để xây d ựng các chương trình, dự án phát triển thương mại, dịch vụ cũng đóng góp nh ững vai trò quan tr ọng không kém. Để đạt được mục tiêu chuyển dịch cơ cấu như trên,điều cần làm nh ất bây gi ờ là ph ải có nh ững chính sáchđể tạo điều kiện thuận lợi về môi tr ường kinh doanh cho các doanh nghiệp và h ộ kinh doanh hơn nữa - như một yếu tố để hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài n ước, góp ph ần hỗ trợ hiệu quả hơn nữa trong quá trình chuyển dịch CCKT trênđịa bàn t ỉnh.

+ Môi tr ường pháp lý: Để thực hiện tốt hơn nữa chính sách chuyển dịch CCKT thì việc tạo lập môi tr ường pháp lý thuận lợi là m ột chủ trương vô

cùng quan trọng và đúng đắn để cho doanh nghiệp phát triển theo đúng định hướng mà t ỉnh đã đề ra. Cùng với các văn bản pháp luật khác như Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật khuyến khích đầu tư… và cùng v ới hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật bao gồm các Nghị định, Nghị quyết và Thông t ư của Chính phủ và các Bộ ngành để tạo môi tr ường SXKD thuận lợi,

công b ằng cả trong quản lý SXKD và phân ph ối lợi nhuận. Do đó, h ệ thống khuôn kh ổ pháp lý này cần phải thường xuyênđược rà soát, điều chỉnh, bổ xung đi dần tới đồng bộ và hoàn thi ện hơn nữa.

Trên ơc sở những quy định của các văn bản pháp luật trên,để đạt được những hiệu quả cao hơn nữa thì tỉnh cần phải có nh ững chính sách thuế phù hợp để tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp tích lũy vốn để phát triển, đầu tư về chiều sâu, h ỗ trợ phần nào đó để các doanh nghiệp đổi mới các công cụ sản xuất như thiết bị máy móc đủ mạnh để đủ sức cạnh tranh và h ội nhập trong điều kiện CNH - HĐH. Cho vay hỗ trợ vốn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ thành l ập, hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp, các hộ kinh doanh cá thể hoạt động theo Nghị định số 300 của Chính phủ về đăng kí kinh doanh.

Tỉnh cũng cần phải tiếp tục đẩy mạnh việc thi hành Lu ật Khuyến khích đầu tư trong nước và Lu ật Doanh nghiệp, góp ph ần vào vi ệc tạo điều kiện để hai luật này ti ếp tục phát huyđầy đủ tác dụng tích cực của nó, mà c ụ thể nó cần được thể hiện qua các nội dung sau đây:

Đối với Luật Doanh nghiệp: Điều quan trọng trước hết là c ần khắc phục được những chồng chéo hiện đang xảy ra trong các văn bản luật và d ưới luật và c ần phải áp dụng đúng đối tượng và ph ạm vi điều chỉnh của luật. Trong quá trình thi hành Luật Doanh nghiệp cần phải hạn chế tối đa việc nảy sinh sự thiếu đồng bộ giữa các văn bản pháp luật hiện tại, một số quy định hướng dẫn thi hành lu ật cũng cần phải được quy định rõ ràng h ơn và phù h ợp hơn với thực tế của tỉnh.

Hệ thống các văn bản pháp luật trên trực tiếp điều chỉnh hoạt động của Doanh nghiệp nói chung và t ại tỉnh Ắt tạ pư nói riêng, do đó điều quan trọng hơn hết là c ần phải tạo điều kiện môi tr ường kinh doanh thuận lợi nhất để các chủ thể kinh tế có th ể tự mình chủ động, sáng ạto, bình đẳng phát triển theo định hướng chung.

Đối với Luật Khuyến khích đầu tư trong nước: Cần phải khẳng định quan điểm rõ ràng v ề việc hỗ trợ đầu tư ưu đãi theo quy mô doanh nghi ệp, số nguồn nhân l ực lao động mà các doanh nghiệp sử dụng, trong từng lĩnh vực ngành ngh ề mà doanh nghi ệp kinh doanh, các doanh nghiệp mới thành l ập. Qua thực tế thực hiện, thủ tục xét xử ưu đãi cho doanh nghi ệp còn nhi ều phức tạp và t ốn kém, việc quy định các ngành nghề đầu tư vẫn còn t ồn tại nhiều hạn chế, chưa được rõ ràng và không c ụ thể.

+ Môi tr ường tâm lý - xã h ội: Đây là m ột yếu tố cũng khá là quan trọng, môi tr ường tâm lý - xã h ội đối với các chủ thể xã h ội đối với các chủ thể kinh tế cần đòi h ỏi các cáchứ ng xử bình đẳng, đúng mực của bộ máy công quy ền và đội ngũ cán bộ, công ch ức nhà n ước trong quá trình ban hành và th ực hiện chính sách pháp ậlut của nhà n ước. Cần phải có các phương pháp kiến nghị tỉnh nên thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và tuyên truyền thật tốt các chủ trương chính cách khuyến khích đầu tư phát triển kinh

tế, hướng dẫn ý th ức hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ kinh doanh phát triển. Đồng thời phải mạnh mẽ hơn nữa các phương thức về QLNN từ mệnh hành chính sang hành chính công để phục vụ tạo ra tâm lý tho ải mái ựt tin cho các nhà đầu tư.

+ Môi tr ường cộng đồng doanh nghiệp: Cần phải có các phương pháp để phát huy hơn nữa vai trò c ủa tổ chức cộng đồng doanh nghiệp (Hiệp, Hội, Chi nhánh thương mại và công nghi ệp) để các doanh nghiệp tham gia hỗ trợ

lẫn nhau về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh. Hiện nay, thông qua tình hình thực tế cho thấy hệ thống các Hiệp hội, Hội ngành ngh ề trên phạm vi tỉnh chưa thật sự đủ mạnh và ch ưa có điều kiện để phát huyđược hết khả năng vốn có c ủa họ. Do đó, c ần phát huy chức trách công tácđ ào t ạo huấn luyện nghề nghiệp của các Hội kể cả việc tỉnh hỗ trợ cơ sở vật chất và

giáo viên.

Các ổt chức cộng đồng doanh nghiệp là c ơ quan đầu mối đại diện cho các doanh nghiệp và các ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế cung cấp

thông tin hai chi ều phải là m ột trong những tiềm năng và th ế mạnh của các hội nghề nghiệp và doanh nghi ệp thành viên thúcđẩy SXKD, tiêu thụ sản phẩm.

Ngoài ra, các tổ chức cộng đồng doanh nghiệp cũng cần nên ổt chức các hoạt động liên kết, môi gi ới góp ph ần gắn kết các ổt chức, doanh nghiệp thành viên lại với nhau.

Các hội, liên hiệp hội cần xây d ựng các mối quan hệ thân thi ết với chính quyền địa phương, tích cực tham gia đóng góp ý ki ến cho việc xây dựng điều chỉnh các cơ chế chính sách, nêu ra cácấnvđề mà các doanh nghiệp hội viên bức xúc, tiếp tục xây d ựng các mối quan hệ với các hội doanh nghiệp ngoài t ỉnh.

Tăng cường hơn nữa các hoạt động cung cấp thông tin hai chi ều giữa các cấp chính quyền với doanh nghiệp, thông qua đó mà các doanh nghiệp có thể tự mình trình bày được các kiến nghị của mình về các chính sách và biện pháp có liên quanđến phát triển sản xuất kinh doanh và quan tr ọng hơn là v ấn đề chuyển dịch CCKT.

3.2.3. Kiện toàn c ơ cấu tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng nguồn nhân l ực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh ắt tạ pư, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)