Kinh nghiệm của một số địa phương ở nước Cộng hòa dân chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh ắt tạ pư, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 31 - 35)

1.3. Kinh nghiệm và bài học cho tỉnh Ắt tạ pư trong quản lý nhà nước

1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương ở nước Cộng hòa dân chủ

nhân dân Lào

Tỉnh Xay Nha Bu Ly: tỉnh Xay nha bu ly là một trong 8 tỉnh miền Bắc của CHDCND Lào. T ỉnh Xay nha bu ly có chung biên giới với 6 tỉnh của Thán Lan, bị ảnh hưởng rất nhiều về mặt kinh tế, văn hóa, an ninh, chính tr ị.

Đặc biệt là đối với các huyện giáp với biên giới Thái Lan, nhân dân còn d ựa vào n ền kinh tế của Thái Lan là chính.

Trước đây, t ỉnh Xay Nha Bu Ly là m ột tỉnh lạc hậu với nền kinh tế nông nghi ệp cổ truyền lạc hậu là làm lúa n ước, nương rẫy, tự cung tự cấp theo phương thức tự nhiên, một bộ phận dân c ư vẫn còn s ống du canh, du cư với

công c ụ lao động thô s ơ. Đội ngũ cán bộ còn ít ỏi, trình độ kinh nghiệm còn thấp, nạn mù chữ còn khá phổ biến, phân công lao động chưa phát triển, năng suất lao động thấp, giao lưu hàng hóa ch ưa phát triển, việc giao lưu buôn bán chủ yếu là v ới Thái Lan. Nhìn chung, thị trường ở tỉnh còn nh ỏ bé, nhất là vùng nông thôn, mi ền núi còn nhiều bản chưa có ch ợ. Với tình hình như vậy thì tỉnh Xay nha bu ly chuyển dịch cơ cấu dựa trên cácộni dung sau:

Thứ nhất: Tập trung vốn cho sự phát triển cơsở hạ tầng vềmặt vật chất kỹ thuật cần thiết như: củng cố và xây d ựng hệ thống thủy lợi và h ệ thống thông tin liên lạc, trường học, bệnh viện. Tập trung vào vi ệc sản xuất lương thực thực phẩm đủ ăn và có xu ất khẩu. Chú trọng vào vi ệc chế biến công nghiệp và phát triển các ngành dịch vụ.

Thư hai: Đểtăng cường hiệu quảtrong sản xuất thì cần phải sửdụngcác công nghệ, khoa học - kĩ thuật vào trong s ản xuất và tính đến thời điểm hiện tại thì cả tỉnh có máy cày 5.674 chiếc (bình quân 3 h ộ gia đình/1 chiếc).

Ngoài ra c ũng cần phải mở lớp bồi dưỡng kỹ thuật cho nông dân, thay đổi đường lối chính sách của Đảng và Nhà n ước để cho đời sống nhân dân được cải thiện.

Thứ ba: Ngoài ngành sản xuất chính là trồng lúa thì cũng cần quan tâm đến việc thúc đẩy và khuy ến khích trồng trọt để sản xuất ra hàng hóa khác như bông, ngô, cam. T ỉnh còn khuy ến khích việc chế biến sản phẩm nông nghiệp làm hàng hóa tiêu dùng để giảm bớt nhập khẩu. hiện nay cả tỉnh có 2006 đơn vị tiểu thủ công nghi ệp - công nghi ệp hoạt động sản xuất (tăng 661 đơn vị so với năm 2005) với tổng giá trị đầu tư 263,92 tỷ kíp.

Thứ tư: Vớiđịa thếnhưhiện nay của tỉnh thì cần tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng như xây d ụng đường từ trung tâm t ỉnh đến các huyện xa xôi c ủa tỉnh, xây d ựng hệ thống thông tin liên lạc của tỉnh được thuận lợi đã tập trung vốn vào vi ệc củng cố và xây d ựng cơ sở vật chất kỹ thuật về kinh tế - xã h ội.

Thứ năm: Ngoài ra c ũng cần chú trọng đến công tác phát triển y tế, chăm sóc s ức khỏe, nâng cao trình độ phục vụ của các bácĩ,sy tá, phát triển mạng lưới y tế tới nông thôn. Ho ạt động văn hóa còn h ạn chế, chương trình phát thanh và truyền hình còn nh ỏ bé, nghèo nàn chưa thu hút được người dân. Đây m ột nguyên nhân khó khăn trong công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n ước vào đời sống nhân dân. Trong khi đó, đa số người dân l ại bị ảnh hưởng từ kênh truyền hình của Thái Lan ấln át truyền thông trong n ước cũng như của tỉnh. Vì vậy mà c ũng cần có nh ững chính sách phát triển đối với các hoạt động văn hóa, phát thanh và truy ền hình của tỉnh.

Tỉnh Xiêng khoảng: Ởtỉnh Xiêng khoảng hiện nay kinh tếnôngnghiệp nông thôn v ẫn là l ĩnh vực bao trùm. Tuy nhiên ươtng quan giữa các ngành trong c ơ cấu kinh tế ở tỉnh Xiêng Khoảng sẽ có nh ững chuyển biến quan trọng theo hướng đa dạng hóa, s ản xuất hàng hóa.

Để đẩy mạnh việc chuyển dịch CCKT, tỉnh Xiêng khoảng chủ trương thực hiện đồng bộ các giải pháp như:

Thứ nhất: CNH - HĐH nền kinh tếmuốn dựa vào thịtrường trongnước thì trước hết phải là th ị trường nông nghi ệp, nông thôn đây là th ị trường quan trọng để cung cấp nguồn nhân l ực quan trọng để thực hiện CNH - HĐH. quá trình chuyển dịch CCKT nông nghi ệp, nông thôn theo h ướng phát triển công nghi ệp, dịch vụ thì cũng là quá trình chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghi ệp và d ịch vụ. Từ các ổt chức kinh tế lớn cho tới các hộ nông thôn ph ải có được định hướng cơ cấu kinh tế hợp lý, có các bước đi thích hợp cho từng kỳ phát triển kinh tế nông thôn.

Thứ hai: Coi trọng việc chuyển dịch CCKT nông nghiệp nông thôn trong đó đặc biệt chú ý đến việc đổi mới cơ cấu cây tr ồng, cơ cấu mùa vụ, trong cơ cấu cây tr ồng thì tỉnh đã quan tâm đến việc giảm diện tích cây l ương thực và t ăng diện tích cây công nghi ệp, cây ăn trái và cây lâm nghi ệp.

Thứ ba: Xóa bỏtình trạngđộc quyền, hạn chế rủi ro thịtrường bằngviệc cải thiện điều kiện mua bán ảsn phẩm của người nông dân; c ủng cố và nâng cao ch ất lượng hệ thống khuyến nông, khuy ến lâm c ũng như đội ngũ cán bộ làm công tác này để có th ể nhanh chóng ứng dụng khoa học công ngh ệ tiên tiến vào s ản xuất nông nghi ệp. Xúc tiến công tác đào t ạo nông dân c ả về kỹ thuật sản xuất và qu ản lý kinh doanh để giúp họ chuyển đổi cơ cấu cây tr ồng, vật nuôi.

Thứ tư: Kết hợp truyền thống và hi ệnđạiđể phát huy hiệu quảcác tiềm năng hiện có, nh ất là v ừa đẩy mạnh phát triển sản xuất, vừa mở mang các loại hình du lịch làng ngh ề truyền thống.

Thứ năm: Đẩy mạnh hình thành mạng lướiđô thị, tiếp tục nghiênứcu các chính sách kinhế tvĩ mô nh ư chính sách tín dụng, chính sách thuế, chính sáchđất đai… nh ất là h ệ thống pháp luật kinh tế nhằm cụ thể hóa, t ổ chức triển khai thực hiện có hi ệu quả, phát triển mạnh mẽ các thành phần kinh tế trênđịa bàn. Khuy ến khích và t ạo điều kiện cho nông dân ho ạt động có hi ệu quả. Tăng cường các hoạt động phổ biến, hướng dẫn, sử dụng và chuy ển giao quy trình công ngh ệ mới với các hình thức thích hợp. Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế hộ - với tư cáchđơn vị sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường.

Thứ sáu:khuyến khích phát triển các mô hình hợp tác mớiđây là loại hình tổ chức kinh doanh thuộc trong khu vực nông nghi ệp. Sắp xếp lại và đổi mới doanh nghiệp nhà n ước, thực hiện đa dạng hóa hình th ức sở hữu các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh; thay đổi cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động công ích thành nh ững doanh nghiệp mạnh, đóng vai trò ch ủ

đạo trong việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật, cung ứng giống, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Thứ bảy: Nâng cao ch ất lượng công tác quy hoạch phát triển vùngtrong phạm vi toàn t ỉnh, quan hệ kinh tế giữa các vùng trênơcsở phát huy ốti đa lợi thế so sánh ủca từng vùng. Định hướng, quy hoạch phát triển mạnh hệ thống thị trường tiểu thụ các mặt hàng nông s ản, nâng cao s ức mua của thị trường nông thôn, và ch ợ nông thôn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh ắt tạ pư, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào hiện nay (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)