Tuyên truyền, giáo dục nang cao ý thức, trách nhiẹm của cong chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công chức của UBND huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 83 - 85)

Như đã phân tích, việc đánh giá kết quả thực thi công vụ của công chức c n chưa thực chất, c n hiện tượng nể nang, đánh giá cho qua chuyện... một phần do những ảnh hưởng của tâm lý, thói quen, văn hoá dân tộc. Mặt khác, những hiện tượng đó cũng thể hiện sự kém chuyên nghiệp của nền hành chính. Vì vậy, cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục làm cho công chức hiểu được ý nghĩa của công tác đánh giá kết quả thực thi công vụ đối với cơ quan, đơn vị và đối với cá nhân mình, từ đó có trách nhiệm hơn khi tham gia vào quy trình đánh giá, tiến tới xây dựng“văn hoá khách quan” trong nền công vụ.Thông qua việc tuyên truyền, phổ biến cho công chức xã hiểu được lợi ích của đánh giá công chức, kết quả của việc đánh giá công chức có ý nghĩa quan trọng đến việc phát triển con đường chức nghiệp; thấy được những lợi ích của việc sử dụng kết quả đánh giá công chức để đào tạo, bồi dưỡng và nhiều vấn đề khác liên quan đến cá nhân công chức. Đồng thời, kết quả đánh giá cũng

ảnh hưởng đến mục tiêu chung của cơ quan. Đánh giá công chức cần được tiến hành một cách thường xuyên hơn bằng những tiêu chí và những phương pháp khác nhau. Ngoài ra có thể tiến hành đánh giá đột xuất. Việc nâng cao tần suất đánh giá công chức sẽ giúp công chức phản ánh chính xác nhất cũng như giúp nhìn nhận được những khó khăn, yếu kém của công chức trong quá trình thực thi công việc, như vậy sẽ giúp công chức nhận thức được tầm quan trọng của việc đánh giá công chức.

Giải pháp có tính chất cơ bản và lâu dài là phải dần dần thay đổi nhận thức, thói quen, lề lối làm việc, từ ch chủ yếu dựa trên cơ sở cảm tính, quan hệ tình cảm, sang lối làm việc một cách khách quan, khoa học, vì việc chứ không vì người. Có như vậy thì hoạt động đánh giá công chức nói riêng cũng như các hoạt động công vụ nói chung mớithật sự có hiệu quả.

Thực tế cho thấy, công chức các cấp còn gặp nhiều khó khăn trong việc kê khai công việc, đánh giá chéo… vì vậy cần phải tiếp tục mở các lớp tập huấn nghiệp vụ, kỹ năng đánh giá dành cho công chức. Theo đó, các lớp tập huấn cần tập trung vào một số kỹ năng và nội dungquan trọng như: Kỹ năng phân loại, kê khai công việc; Kỹ năng và kỹ thuật đánh giá công việc …

Trong những nam đổi mới vừa qua, sự chuyển đổi co chế kinh tế và họi nhạp kinh tế quốc tế của nuớc ta đã đạt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết, trong đó có vấn đề đạo đức cong chức cấp xã rất đuợc quan tam vì đay là lực luợng trực tiếp tiếp xúc với nguời dan. thức, trách nhiẹm của cán bọ, cong chức là mọt dạng của đạo đức nghề nghiẹp, bao gồm những quan điểm, nguyen tắc và chuẩn mực đánh giá, điều chỉnh tu tuởng, hành vi và quan hẹ đạo đức cong chức. M i Đảng vien và cán bọ phải thạt sự thấm nhuần “đạo đức cách mạng” và “nguời cách mạng phải có đạo đức, khong có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng khong lãnh đạo đuợc nhan dan”. Những quy định về ý

thức, trách nhiẹm của cán bọ, cong chức là co sở để cán bọ, cong chức n lực tự rèn luyẹn phù hợp với nghề nghiẹp của mình, đồng thời là co sở để đánh giá, xếp loại và giám sát đọi ngũ cán bọ, cong chức, nhằm xay dựng mọt đọi ngũ cán bọ cong chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất, lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, chuyen nghiẹp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công chức của UBND huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)