Giải quyết đơn thư, khiếu nại tố cáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của hội đồng nhân dân xã từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc (Trang 58 - 59)

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

2.3.7. Giải quyết đơn thư, khiếu nại tố cáo

Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của HĐND xã tại tỉnh Vĩnh Phúc nhìn chung khá tốt.

+ Hầu nhƣ các đơn thƣ của nhân dân đƣợc giải quyết triệt để, không có tình trạng vụ việc kéo dài, không có đơn thƣ vƣợt cấp. Đặc biệt các đơn thƣ khiếu nại, tố cáo ngày càng đƣợc giảm xuống. Điều đó cho thấy rằng các chế độ, chính sách, cũng nhƣ các quyền lợi khác của nhân dân trong xã đã đƣợc các cán bộ, công chức quan tâm đúng mực.

+ Hạn chế đƣợc tình trạng đơn thƣ, khiếu kiện, tình hình chính trị, xã hội ở địa phƣơng ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác Đại hội Đảng và bầu cử HĐND các cấp nhiệm kỳ này.

+ Tạo điều kiện cho nhân dân tập trung lao động sản xuất, nâng cao đời sống vật chất.

+ Cũng qua công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo đã có những tác động không nhỏ đến việc nâng cao ý thức, trách nhiệm của cán bộ trong lĩnh vực mà mình phụ trách.

+ Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân đã đƣợc UBND thông báo kịp thời theo quy định.

Tuy nhiên, hoạt động này vẫn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau:

+ Tình trạng hƣớng dẫn công dân gửi đơn không đúng nơi quy định chƣa đƣợc khắc phục, vẫn còn hiện tƣợng đùn đẩy trách nhiệm lên cấp trên.

+ Việc thực hiện quy trình, thủ tục khiếu nại, tố cáo chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc.

+ Tình trạng ngƣời dân chƣa tin vào cán bộ chức năng vẫn còn xẩy ra. + Việc tổng hợp công tác giải quyết khiếu nại tố cáo chƣa cụ thể, hồ sơ giải quyết chƣa đầy đủ và có đơn thời hạn còn kéo dài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của hội đồng nhân dân xã từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)