Thực trạng về địa vị pháp lý của hội đồng nhân dân xã tại tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của hội đồng nhân dân xã từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc (Trang 28)

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

2.1. Thực trạng về địa vị pháp lý của hội đồng nhân dân xã tại tỉnh Vĩnh Phúc

2.1. Thực trạng về địa vị pháp lý của hội đồng nhân dân xã tại tỉnh Vĩnh Phúc Phúc

Với tƣ cách là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng, Hội đồng nhân dân có vai trò rất quan trọng để thực hiện quyền lực nhà nƣớc, đại diện ý chí, nguyện vọng của nhân dân ở địa phƣơng đó. Đặc biệt đối với hội đồng nhân dan cấp cơ sở, nơi trực tiếp tiếp xúc với dân, duy trì các mối quan hệ mật thiết giữa chính quyền với nhân dân. Vì vậy hiệu quả hoạt động của hội đồng nhân dân cấp xã có vị trí, vai rò rất quan trọng dể phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nƣớc thực sự của dân, do dan, vì dân, là cầu nối giữa nhà nƣớc với nhân dân.

Tuy nhiên, trên thực tế trong những năm qua việc thực hiện vai trò, vị trí của Hội đồng nhân dân cấp xã trên địa bàn cả nƣớc nói chung còn nhiều hạn chế, chƣa phát huy đƣợc tính quyền lực của Hội đồng nhân dân, thậm chí có lúc còn mờ nhạt, mang tính hình thức, hiệu quả hoạt động chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ, mong muốn của cử tri, nhân dân địa phƣơng, tình trạng cửa quyền, nhũng nhiễu, mất dân chủ vẫn xảy ra tƣơng đối phổ biến, ảnh hƣởng không nhỏ tới phát triển kinh tế xã hội và lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nƣớc ta.

Hiệu quả hoạt động của HĐND trong thời gian qua không đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Các thành phần chủ chốt trong UBND lại nắm giữ cƣơng vị chủ chốt của HĐND, làm cho việc giám sát của UBND nhƣ kiểu vừa đá bóng, vừa thổi còi. Mọi quyết định của HĐND bị phụ thuộc vào ý chí của UBND. Vì thực tế đó, quyền lực ở địa phƣơng lại tập trung vào UBND.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) địa vị pháp lý của hội đồng nhân dân xã từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)