Khuyến nghị với nhà đầu tư

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Ảnh hưởng của điều chỉnh lợi nhuận tới hiệu quả tài chính khi niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (Trang 124)

Thứ nhất:Theo quy định của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, trong hồsơ đăng ký niêm yết các doanh nghiệp cần phải công bố bản cáo bạch đảm bảo tuân thủ theo các quy định chung về công bố thông tin. Bản cáo bạch là một tài liệu quan trọng đối với các nhà đầu tư, vì đểđánh giá triển vọng một công ty các nhà đầu tư bị phụ thuộc vào các báo cáo này. Luận án tìm thấy bằng chứng thực nghiệm tại thị trường chứng khoán Việt Nam, cụ thể là Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, các nhà quản lý của các công ty niêm yết đều cố gắng điều chỉnh tăng lợi nhuận trong năm trước niêm yết bằng cách sử dụng các khoản dồn tích có thể điều chỉnh ngắn hạn. Do vậy, nhà đầu tư cần hiểu rõ hơn về chất lượng báo cáo của các công ty mới niêm yết, cần phải nhận thức rằng có thểcó điều chỉnh lợi nhuận tăng trên báo cáo được công bố của các công ty này.

Để có thể ra được các quyết định tốt nhất cũng như giảm thiểu tình trạng thông tin bất cân xứng, ngoài việc trang bị cho mình những kiến thức về kế toán, phân tích báo cáo tài chính, tài chính, thị trường chứng khoán…, nhà đầu tư cần có thêm kiến thức vềđiều chỉnh lợi nhuận. Luận án đã tổng quan và đề cập tới các mô hình được sử dụng rộng rãi trong ước lượng điều chỉnh lợi nhuận thông qua các khoản dồn tích có thểđiều chỉnh. Trong các mô hình phát hiện điều chỉnh lợi nhuận trước niêm yết tại Việt Nam, nghiên cứu đã chỉ các nhà quản lý ưa thích việc sử dụng các khoản dồn tích có thể điều chỉnh ngắn hạn để thực hiện điều chỉnh tăng lợi nhuận, bởi nó dễ dàng thực hiện và linh hoạt hơn so với các khoản dồn tích có thể điều chỉnh dài hạn. Do đó, trong số các mô hình hàn lâm trên, các nhà đầu tư nên tập trung quan tâm mô hình các khoản dồn tích ngắn hạn trước niêm yết (thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính như: tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn, nợ vay ngắn hạn, phải thu khách hàng, doanh thu). Kết quả nghiên cứu này có thể cung cấp thêm cho các nhà đầu tư kiến thức cơ bản về điều chỉnh lợi nhuận, cũng như dấu hiệu nhận diện để đánh giá các mã chứng khoán. Các nhà đầu tư cần thận trọng với các công ty có mức các khoản dồn tích có thể điều chỉnh ngắn hạn cao trước sự kiện niêm yết.

Thứ hai: Thông tin tài chính (thông tin kế toán) quan trọng với các nhà đầu tư, thông qua thông tin này nhà đầu tư có thểđánh giá được tình hình tài chính, cũng như dựđoán triển vọng trong tương lai của công ty. Do vậy, các nhà đầu tư thường sử dụng một số chỉ số hiệu quả tài chính phổ biến đểđánh giá như ROA, ROE - đây là 2 chỉ số quan trọng giúp các nhà đầu tư so sánh tìm ra các cổ phiếu tiềm năng. Về mặt ý nghĩa, các chỉ số này càng cao sẽ thể hiện hiệu quả hoạt động cao. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng cho thấy các công ty thực hiện điều chỉnh lợi nhuận tăng trước niêm yết để đạt mục tiêu về lợi nhuận, sẽ gánh chịu hiệu quả tài chính giảm sau niêm yết trong dài hạn. Điều này được lý giải trong tổng quan, bởi trước khi niêm yết nếu các nhà quản lý thực hiện điều chỉnh tăng lợi nhuận bằng cách sử dụng các khoản dồn tích có thểđiều chỉnh, thì ngay sau đó các khoản dồn tích này sẽ bị chuyển ngược sau niêm yết, do vậy lợi nhuận (được sử dụng để tính toán hiệu quả tài chính) sẽ giảm do phải gánh chịu hậu quả trong quá khứ. Hay, theo lý thuyết hành vi các học giả giải thích rằng với các sự kiện khi diễn ra, các công ty thường lựa chọn thời gian sự kiện mà tại đó công ty đạt kết quả hoạt động ở mức cao nhất, nhưng điều này chỉ là tạm thời và không bền vững. Kết quả từ nghiên cứu này có thể giúp các nhà đầu tư đánh giá rủi ro liên quan đến công ty niêm yết mới và cải thiện quyết định đầu tư của họ. Nhà đầu tư nên thận trọng, xem xét kỹlưỡng, hoài nghi với các công ty có hiệu quả tài chính (ROA, ROE) cao trước niêm yết, bởi có thể các công ty sử dụng các phương pháp kế toán thực hiện điều chỉnh lợi nhuận tạo ra tín hiệu giả tạo để lừa dối các nhà đầu tư, sau đó hiệu quả tài chính sẽ giảm trong dài hạn. Nhà đầu tư nên sử dụng kiến thức của mình, cũng như nhận thức đúng đắn để phân biệt các công ty có hiệu quả tài chính tốt thực và các công ty có hiệu quả tài chính tốt giả tạo.

Thứ ba: Cùng một mục tiêu là lợi nhuận, nhưng mỗi một nhà đầu tư có các chiến lược khác nhau trong đầu tư chứng khoán, có thể nắm giữ chứng khoán ngắn hạn hoặc nắm giữ dài hạn. Nếu như đầu tư chứng khoán ngắn hạn có lợi nhuận thu về nhanh chóng, tiết kiệm thời gian thì ngược lại gặp rủi ro cao. Còn đầu tư chứng khoán dài hạn, nhà đầu tư theo đuổi chiến lược mua và giữ trong dài hạn sẽ thu hồi vốn chậm, nhưng lợi nhuận thu được bền vững và an toàn. Mỗi một hình thức đầu tư đều có ưu và nhược điểm riêng, tùy theo điều kiện thịtrường và mục tiêu, nhà đầu tư sẽ lựa chọn hình thức, thời điểm, và mã chứng khoán phù hợp. Với các công ty niêm yết mới, bề dày lịch sử giao dịch chưa có nhiều để đánh giá, do vậy sẽ gây khó khăn đối với các nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu dài hạn. Chính vì vậy, kết quả của luận án sẽđóng góp hữu ích cho các nhà đầu tư trong việc đưa ra quyết định nắm giữ cố phiếu ngắn hạn hay dài hạn.

82. Gallani, Susanna and Krishnan, Ranjani (2017), Applying the Fractional Response Model to Survey Research in Accounting, Harvard Business School Accounting & Management Unit Working Paper No. 16-016.

83. Gao, J., Cong, L.M.,& Evans, J. (2015), ‘Earnings Management, IPO Underpricing, and Post-Issue Stock Performance of Chinese SMEs’, The Chinese Economy, Số 48, Tập 5, tr. 351-371.

84. Ghasemi, A. & Zahediasl, S. (2012), ‘Normality Tests for Statistical Analysis: A Guide for Non-Statisticians’, Int J Endocrinol Metab, Số 10, tập 2, tr. 486-489. 85. Gill, A., Biger, N., Mand, H.S., Mathur, N. (2013), ‘Earnings Management, Firm

Performance, and the Value of Indian Manufacturing Firms’, The International Research Journal of Finance and Economics, Số 116, tr. 120-132.

86. Goncharov, I., & Zimmermann, J. (2007). ‘Do accounting standards influence the level of earnings management? evidence from Germany’, Swiss Journal of Business Research and Practice, Số 61, Tập 5, tr.371-388.

87. Gong, G., Louis, H. & Sun. (2008), 'Earnings management and firm performance',

The Journal of Finance, Số 63, Tập 2, tr. 947-986.

88. Gramlich, J. D. and Sorensen, O. (2004), 'Voluntary management earnings forecasts and discretionary accruals: Evidence from Danish IPOs', European

Accounting Review, số 13, tập 2, tr. 235-259.

89. Gresse, C., & Gajewski, J. (2006),A Survey of the European IPO Market, truy cập

ngày 27 tháng 12 năm 2019, từ

[https://basepub.dauphine.fr/handle/123456789/8670]

90. Guay, W. R., Kothari, S. P. and Watts, R. L. (1996), ‘A market-based evaluation of discretionary accrual models’, Journal of Accounting Research, Số 34, tr. 83- 105.

91. Haque, D.R. và Ima, M.O. (2014), ‘Earning Management, Timing Ability and Long-Run Underperformance of IPOs in Bangladesh’, Research Journal of

Finance and Accounting, Số 5, Tập 17, 180-192.

92. Hawawini, G., Subramanian, V., & Verdin, P. (2003), ‘Is performance driven by industry- or firm-specific factors? A new look at the evidence’, Strategic Management Journal, Số 24, tr. 1-16.

93. Healy, P. M. (1985), ‘The effect of bonus schemes on accounting decisions’,

Journal of Accounting and Economics, Số 7, tr. 85-107.

94. Healy, P. M. and Palepu, K. G. (1993), ‘The effect of firms' financial disclosure strategies on stock prices’, Accounitng Horizons, Số 7, Tập 1, tr. 1-11.

95. Healy, P. M. and Wahlen, J. M. (1999), ‘A review of the earnings management literature and its implications for standards setting’, Accounting Horizons, Số 13, Tập 4, tr. 365-383.

96. Hồ Thị Thanh Lan (2013), Các nhân tốtác động đến tỷ suất sinh lời trong dài hạn

của các công ty ipo tại sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, luận

văn thạc sĩ kinh tế, TP. Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh

97. Holthausen, R. (1990), ‘Accounting method choice opportunistic behavior, efficient contracting, and information perspectives’, Journal of Accounting and Economics, Số 12, tr. 207-218.

98. Hribar, P. and Collins, D. (2002), ‘Errors in estimating accruals: implications for empirical research’, Journal of Accounting Research, Số 40, Tập 1, tr. 105-134 99. Iqbal, A., Espenlaub, S., & Strong, N. (2009), ‘Earnings management around UK

open offers’, The European Journal of Finance, Số 15, Tập 1, tr. 29-51.

100. Jain, A. and Kini, O. (1994), ‘The post-issue operating performance of IPO firms’,

The Journal of Finance, Số 5, tr. 699-726.

101. James & cộng sự (2014), ‘A Study of Effects of MultiCollinearity in the Multivariable Analysis’, International Journal of Applied Science and

Technology, Số 4, tập 5, tr.1-19

102. Jara-Bertin, M. and Sepulveda, J. (2016), ‘Earnings Management and Performance in Family-Controlled Firms: Evidence from an Emerging Economy’, Academia Revista Latinoamericana de Administración, Số 29, Tập 1, tr. 44-64.

103. Jia, Q., & Zhou, J. (2019), ‘The impact of cross-listing on earnings management and its economic consequence: evidence from China’, Asia-Pacific Journal of Accounting & Economics, Số 1, Tập 21, tr. 1-21.

104. Jones, J. (1991), ‘Earnings management during Import Relief Investigations’,

Journal of Accounting Research, Số 29, Tập 2, tr. 193-228.

105. Jongh & cộng sự (2015), ‘The impact of pre-selected variance inflation factor thresholds on the stability and predictive power of logistic regression models in credit scoring’, ORiON, Số 31, Tập 1, tr. 17–37.

106. Joshipura, M., & Panda, M. (2019), ‘Effect of mergers and acquisitions on short- term gain to equity shareholders of acquiring firms in India’, Afro-Asian J. of

107. Juan, L., Beatriz, O. and Neophytou, E. (2009), ‘Earnings quality in ex-post failed firms’, Accounting and Business Research, Số 39, Tập 2, tr. 119-138.

108. Kamel, H. (2012), ‘Earnings management and initial public offerings: a new perspective from Egypt’, Journal of Accounting in Emerging Economies, Số 2, Tập 2, tr. 96 - 118.

109. Kang, S. H. and Sivaramakrishnan, K. (1995), 'Issues in testing earnings management and an Instrumental Variable Approach', Journal of Accounting

Research, Số 33, Tập 2, tr. 353-367.

110. Kao, J., Wu, D., & Yang, Z. (2009), ‘Regulations, earnings management, and post- IPO performance: The Chinese evidence’, Journal OfBanking & Finance, Số 33, Tập 1, tr. 63-76.

111. Kasznik, R. (1999), ‘On the association between voluntary disclosure and earnings management’, Journal of Accounting Research, Số 37, Tập 1, tr. 57-81.

112. Ken M.L. Ching, Michael Firth, Oliver M. Rui. (2002), ‘Earnings Management, Corporate Governance and the Market Performance of Seasoned Equity Offerings in Hong Kong’, Journal of Contemporary Accounting & Economics, Số 2, Tập 1, tr. 73-98.

113. Kimbro, M. (2005), 'Managing underpricing? The case of Pre-IPO discretionary accruals in China', Journal of Interntational Financial Management and

Accounting, số 16, tập 3, tr. 229-261.

114. Kinnunen, J., Keloharju, M., Kasanen, E., & Niskanen, J. (2000), ‘Earnings management and expected dividend increases around seasoned share issues: evidence from Finland’, Scandinavian Journal Of Management, số 16, tập 2, tr. 209-228.

115. Kirkulak, B. (2008), ‘The initial and long-run returns of Japanese venture capital- backed and non-venture capital-backed IPOs’, International Journal of

Managerial Finance, Số 4, Tập 2, tr. 112-135.

116. Komenkul, K. (2015), Under-Pricing and Long-Run Performance of Initial Public Offerings in Developing Markets: the Case of Thailand, Doctor of Philosophy in Finance, Heriot-Watt University, UK

117. Konadu, J.S. (2009). Liquidity and Profitability: Empirical evidence from banks

118. Kothari, S. P., Leone, A. J. and Wasely, C. E. (2005), 'Performance matched discretionary acrual measures', Journal of Accounting and Economics, Số 39, Tập 1, tr. 163-197.

119. Lang, M., Raedy, J. S. and Wilson. W. (2006), ‘Earnings Management and Cross Listing: Are Reconciled Earnings Comparable to U.S. Earnings?’, Journal of Accounting and Economics, Số 42, Tập 1, tr. 255-283.

120. Lara, J. M. G. A., Osma, B. G. A. và Neophytou, E. (2009), ‘Earnings quality in expost failed firms’, Accounting & Business Research, Số 39, Tập 2, tr. 119-138. 121. Lê Quỳnh Liên (2021), Nghiên cứu tác động của quản trị công ty đến điều chỉnh

lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết trên Thịtrường Chứng Khoán Việt Nam,

luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

122. Lee, P.J., S.L. Taylor and T.S. Walter (1996), ‘Australian IPO Pricing in the Short and Long Run’, Journal of Banking and Finance, Số 20, Tập 7, tr. 1189-1210. 123. Lin Jane-Raung Philip (2003), ‘The long-run underperformance of post-listing

stock returns: The evidence of earnings management’, AFA 2003 Meeting Paper, Washington, DC. SSRN.com/abstract=341740

124. Lo, K. (2008), ‘Earnings management and earnings quality’, Journal of Accounting and Economics, Số 45, tập 2-3, tr. 350-357.

125. Loughran, T. and Ritter, J. R. (1995), ‘The new issues puzzle’, Journal of Finance, Số 50, Tập 1, tr. 23-51.

126. Marisetty, VB & Subrahmanyam, MG (2010), ‘Group affiliation and the performance of IPOs in the Indian stock market’, Journal of Financial Markets, Số 13, Tập 1, tr. 196-223

127. McNichols, M. & Wilson, P. (1988), ‘Evidence of Earnings Management from the Provision for Bad Debts’, Journal of Accounting Research, Số 26, tr. 1-31.

128. McVay, S. (2006), ‘Earnings management using classification shifting: An examination of core earnings and special items’, The Accounting Review, Số 81, Tập 3, tr. 501-531.

129. Mikkelson, W., Partch, M. and Shah, K. (1997), ‘Ownership and operating performance of companies that go public’, Financial Economics, Số 44, tr. 281-307. 130. Miller, E.M. (1977), ‘Risk, Uncertainty, and Divergence of Opinion’, The Journal

131. Minardi, AM, Ferrari, GL & Araujo Tavares, PC (2013), ‘Performances of Brazilian IPOs backed by private equity’, Journal of Business Research, Số 66, tr. 448-455.

132. Mohammad, M. & Bassam, A. (2017), ‘Earnings Management and Banks Performance: Evidence from Europe’, International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, Số 7, Tập 4, tr. 134-145.

133. Morgheim, S. M. (2015). Assessing the relationship between financial slack and financial corporation performance. Northcentral University.

134. Morris, R. (1987), ‘Signalling, agency theory and accounting policy choice’,

Accounting and Business Research, Số 18, Tập 69, tr. 47-56.

135. Moshi, J.A. (2016), Impact of earnings management on firm’s performance: A case study of manufacturing companies listed at the dar-es-salaam stock exchange market, A Dissertation Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Award of Master of Science in Accounting and Finance of Mzumbe University, Tanzania.

136. Moshirian, F., Ng, D. and Wu, E. (2009), ‘The value of stock analysts' recommendations: Evidence from emerging markets’, International Review of

Financial Analysis, Số 18, Tập 1, tr. 74-83.

137. Myers, J. N., Myers, L. A., & Skinner, D. J. (2007), ‘Earnings momentum and earnings management’, Journal of Accounting, Auditing & Finance, Số22, Tập2, tr. 249-284.

138. Ndubizu, G. A. (2007), ‘Do cross-border listing firms manage earnings or seize a window of opportunity?’, The Accounting Review, Số 82, Tập 4, tr. 1009-1030.

139. Nelson, M., Elliott, J. and Tarpley, R. (2002), ‘Evidence from anditors about managers' and auditors' earnings management decisions’, The Accounting Review, Số 77, tr. 175-202.

140. Ngọc Vũ (2015), 10 vụ bê bối đình đám nhất của các doanh nghiệp trên thế giới,

truy cập ngày 12 tháng 01 năm 2020, từ

[http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2015-10-16/10-vu-be-boi-dinh- dam-nhat-cua-cac-doanh-nghiep-tren-the-gioi-25321.aspx.

141. Ngunjiri, G.G. (2017), The effect of earning management on financial performance of quoted companies in Kenya, The degree of master of science in finance, The University of Nairobi, Nairobi.

142. Nguyễn Đỗ Quyên và Trần Quốc Hoàng (2018), ‘Hành vi quản trị lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế Đối Ngoại,Trường Đại học Ngoại Thương.

143. Nguyễn Hà Linh (2017), Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận tạicác Công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

144. Nguyen The Tho and Ian Eddi (2003), The Vietnam securities market, Securities markets, JASSA ISSUE 2, 36-40. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2020, từ

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Ảnh hưởng của điều chỉnh lợi nhuận tới hiệu quả tài chính khi niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)