Đối với ngành Quản lý thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại cục quản lý thị trường tỉnh phú yên (Trang 100 - 127)

7. Kết cấu của đề tài

3.3.2. Đối với ngành Quản lý thị trường

Cần ban hành quy định KSNB bằng văn bản cụ thể nhằm tập trung nguồn lực hiện có để thực hiện các mục tiêu ngăn ngừa những gian lận, sai sót, bảo quản

tài sản, tang vật, phương tiện và nâng cao hiệu quả công việc. Sau đó tiến tới việc xây dựng sổ tay hệ thống KSNB để mọi người trong đơn vị đều hiểu rõ mục tiêu và công việc KSNB khi thực hiện công việc hàng ngày.

Nâng cao các yếu tố trong môi trường kiểm soát như công tác công khai những quy định về đạo đức nghề nghiệp; tuyển dụng đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, đạo đức để thực hiện công việc một cách hợp lý, nhanh chóng, kịp thời; chú trọng nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong phân công nhiệm vụ nhằm ngăn ngừa gian lận sai sót; quy định cụ thể quy trình tự kiểm tra đối chiếu lẫn nhau; lập ra bộ phận kiểm toán nội bộ độc lập.

Nâng cao công tác đánh giá rủi ro thông qua việc xây dựng hệ thống nhận diện rủi ro và tiến hành công tác đánh giá rủi ro thường xuyên để ngăn ngừa rủi ro một cách kịp thời.

Tăng cường trang thiết bị máy tính và phần mềm quản lý để nâng cao thông tin và truyền thông trong cơ quan.

Nâng cao công tác giám sát trong cơ quan. Chú trọng việc tham khảo nguồn thông tin từ bên ngoài thông qua việc lấy ý kiến bằng nhiều hình thức.

Các cơ quan có thể xem xét sự hỗ trợ từ các công ty hoặc tổ chức tư vấn độc lập trong việc hoàn thiện hệ thống KSNB. Cử cán bộ tham gia các chương trình đào tạo về KSNB.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Kết hợp với cơ sở lý luận nền tảng về hệ thống KSNB nói chung và thực trạng nghiên cứu tại Cục QLTT tỉnh Phú Yên nói riêng, mục đích chính của Chương 3 là đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện năm bộ phận của hệ thống KSNB tại Cục QLTT tỉnh Phú Yên. Đó là môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin và truyền thông, hoạt động kiểm soát và công tác giám sát. Mong rằng những giải pháp đề xuất trên sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng hệ thống KSNB tại Cục QLTT tỉnh Phú Yên trong tương lai.

KẾT LUẬN

Hệ thống kiếm soát nội bộ luôn được xem là công cụ kiểm soát hữu hiệu, nhằm hạn chế những rủi ro. Kiểm soát nội bộ là giải pháp giúp các đơn vị phát hiện và cải tiến những điểm yếu trong quản lý, là cần thiết không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn cho cơ quan hành chính sự nghiệp. Bên cạnh đó, kiếm soát nội bộ là những phương pháp và chính sách được thiết kế để ngăn chặn gian lận, giảm thiểu sai sót, khuyến khích hiệu quả hoạt động nhằm đạt được sự tuân thủ các chính sách, quy trình được thiết lập.

Trên cơ sở lý luận về hệ thống kiếm soát nội bộ ở khu vực công, luận văn đã đi sâu tìm hiểu, đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiếm soát nội bộ tại Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên. Trong quá trình nghiên cứu, do trình độ hiểu biết và kiến thức có hạn nên luận văn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Rất mong được Quý Thầy Cô góp ý để tác giả có thể tiếp tục hoàn thiện đề tài này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Nguyễn Thành Bự (2017), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Sở Công Thương Đồng Nai”, Luận văn Thạc sỹ Kế toán, Trường Đại học Lạc Hồng. [2]. Báo cáo COSO (1992, 2004, 2013)

[3].Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315, ban hành theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 của Bộ Tài chính về việc ban hành hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.

[4].Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên (2018), Quy chế chi tiêu nội bộ năm 2018.

[5].Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên (2019, 2020), Quy chế chi tiêu nội bộ năm 2019, Quy chế chi tiêu nội bộ năm 2020.

[6].Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên (2020), Quy chế làm việc của Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên.

[7].Lê Đoàn Minh Đức, Hà Hữu Phước, Nguyễn Cao Ngọc Thảo (2016),

“Khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ tại các cơ quan hành chính”, Tạp chí Tài chính kỳ I, số tháng 8/2016.

[8].Phan Huy Đường (2016), “Quản lý công”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[9]. Nguyễn Văn Hiệu, Trần Thị Vân Anh (2020), “Giáo trình Tài chính công”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[10].Hướng dẫn về chuẩn mực Kiểm soát nội bộ của INTOSAI (1992). [11].Hướng dẫn về chuẩn mực Kiểm soát nội bộ của INTOSAI (2001). [12].Hướng dẫn về chuẩn mực Kiểm soát nội bộ của INTOSAI (2004). [13].Hướng dẫn về chuẩn mực Kiểm soát nội bộ của INTOSAI (2013).

[14].Đặng Đình Hải (2015), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quy trình thanh tra tại Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai”, Luận văn Thạc sĩ Kế toán,

Trường Đại học Lạc Hồng.

[15].Luật Kế toán số 88/2015/QH13, Quốc Hội ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2015.

[16].Mai Đức Nghĩa (2012), Giới thiệu Báo cáo COSO 1992.

[17].Nguyễn Thị Phương Thảo (2020), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm chống thất thu thuế tại Chi cục thuế quận Gò Vấp”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

[18].Nguyễn Hữu Thiện, Lê Thị Bích Hạnh, Kwon Chang-Ahn (2020), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ thu – chi ngân sách Nhà nước huyện Koong Chro, Gia Lai”, Tạp chí Công Thương.

[19].Văn Thị Thái Thu, Hồ Phương Thủy (2019), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Sở Nội vụ Bình Định”, Tạp chí Tài chính kỳ 1, tháng 8/2019.

[20].Trần Văn Tùng, Ngô Ngọc Nguyên Thảo (2021), “Nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị sự nghiệp công lập”, Tạp chí Tài chính kỳ 2, tháng 3/2021.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Mẫu phiếu khảo sát thực trạng hệ thống KSNB tại Cục QLTT tỉnh Phú Yên

Phụ lục 2 Tổng hợp kết quả khảo sát về hệ thống KSNB tại Cục QLTT tỉnh Phú Yên

Phụ lục 3 Danh sách các đối tượng được khảo sát về hệ thống KSNB tại Cục QLTT tỉnh Phú Yên

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH PHÚ YÊN

Kính chào Anh/Chị,

Nhằm khảo sát việc vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên trong việc thực hiện các mục tiêu mà đơn vị đề ra, đánh giá chung về những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế, nhằm đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên. Tất cả các câu trả lời khách quan của anh/chị góp phần quyết định sự thành công của nghiên cứu này. Thông tin trả lời của từng cá nhân sẽ không xuất hiện trong kết quả nghiên cứu mà chỉ công bố kết quả tổng hợp.

Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị!

I. Thông tin chung

1. Họ và tên: ... 2. Chức vụ, đơn vị công tác: ... 3. Thời gian công tác:

a. Dưới 1 năm b. Từ 01 – 03 năm c. Từ 03 – 04 năm d. Trên 05 năm

II. Nội dung khảo sát

Anh/Chị vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu “X” vào ô trả lời “Có” hoặc “Không” ở từng dòng đối với mỗi câu hỏi theo từng phần tương ứng với chức vụ hiện tại của Anh/Chị.

TT Nội dung câu hỏi Trả lời Không A Môi trường kiểm soát

I Sự liêm chính và giá trị đạo đức

1 Cơ quan có xây dựng môi trường văn hóa của đơn vị nhằm nâng

cao tính trung thực và cách ứng xử của CBCC, NLĐ không?

2 Cơ quan có ban hành những quy định về đạo đức nghề nghiệp

không?

3 Cơ quan có tồn tại những áp lực hay cơ hội để CBCC, NLĐ phải

hành xử trái quy định không?

4 CBCC, NLĐ có hiểu được các chính sách của ngành trong mối

quan hệ với người dân và các tổ chức khác không?

5 Cơ quan có công khai quy định về đạo đức nghề nghiệp cho mọi

người trong và ngoài đơn vị không?

II Năng lực nhân viên

1 Cơ quan có ban hành quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ và

quyền hạn của từng vị trí, bộ phận không?

2 Cơ quan có xây dựng “Bảng mô tả công việc” tương ứng với từng

vị trí việc làm không?

3 Cơ quan có ban hành văn bản quy định chế độ khen thưởng, kỷ

luật các cá nhân, bộ phận trong thực hiện nhiệm vụ đề ra không?

4 Cơ quan có tạo điều kiện cho CBCC, NLĐ tham gia các khóa học

nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ không?

5 CBCC, NLĐ có đủ năng lực và trình độ chuyên môn đáp ứng yêu

cầu công việc không?

III Triết lý và phong cách lãnh đạo

1 Công tác KSNB đối với Ban lãnh đạo có phải là yếu tố quan trọng

không?

2

Hàng năm, Ban lãnh đạo và cán bộ chủ chốt trong cơ quan có cùng nhau bàn bạc mục tiêu, định hướng và các giải pháp thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đề ra không?

3 Hàng năm, Ban lãnh đạo có bàn bạc định hướng và giải pháp để

ngăn ngừa những gian lận, sai sót trong cơ quan không?

TT Nội dung câu hỏi Trả lời Không

định không?

5 Ban lãnh đạo có thường xuyên tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với

CBCC, NLĐ không?

IV Cơ cấu tổ chức

1

Cơ quan có xây dựng sơ đồ về cơ cấu tổ chức không? Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mô hoạt động của đơn vị không?

2 Cơ quan có ban hành văn bản phân chia quyền hạn rõ ràng giữa

các bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận với nhau không?

3 Việc phân công có vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm không?

4 Cơ quan có xây dựng quy trình thực hiện công việc hàng ngày

không?

5

Cơ quan định kỳ (5 năm, 3 năm) có điều động, luân chuyển vị trí công tác đối với cấp Trưởng, Phó các phòng, Đội trưởng, Phó Đội trưởng và CBCC, NLĐ một cách hợp lý không?

V Chính sách nhân sự

1 Nguồn nhân sự hiện tại tại cơ quan có đáp ứng đủ cho nhu cầu

công việc không? 2

Cơ quan có đề ra những chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá CBCC, NLĐ trong đơn vị không?

3

Cơ quan có những chính sách bồi dưỡng, phát triển đội ngũ CBCC, NLĐ có phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn đáp ứng được những yêu cầu của công việc không?

4 Khi tuyển dụng thì cơ quan có chú trọng đến chuyên môn và đạo

đức không?

5 Cơ quan có xây dựng quy chế làm việc, khen thưởng và kỷ luật

rõ ràng không?

B Đánh giá rủi ro

1 Cơ quan có xây dựng, quy hoạch chiến lược và tầm nhìn của lực

lượng QLTT không?

2 Cơ quan có tổ chức đánh giá rủi ro không?

TT Nội dung câu hỏi Trả lời Không

4 Cơ quan có thường xuyên cập nhật thông tin, quy định mới về

chính sách pháp luật không?

5 Cơ quan có đề ra các biện pháp kịp thời để đối phó với rủi ro từ

bên trong và bên ngoài cơ quan không?

C Hoạt động kiểm soát

I Hoạt động kiểm soát chung

1 Cơ quan có xây dựng chính sách để kiểm soát công việc, tài sản

không?

2 Cơ quan có xây dựng thủ tục kiểm soát cụ thể không?

3 Chính sách kiểm soát và thủ tục kiểm soát có được xây dựng đặc

thù cho những bộ phận khác nhau không?

4 Cơ quan có xây dựng quy chế hoạt động, quy chế tài chính, quy

chế chi tiêu nội bộ không?

5 Việc chi trả tiền lương cho CBCC, NLĐ hàng tháng có được

chuyển khoản qua ngân hàng không?

II Công tác Quản lý thị trường

1 Cơ quan có thường xuyên đánh giá việc thực hiện kế hoạch

không?

2 Các kế hoạch kiểm tra có hoàn thành đúng tiến độ và đạt hiệu quả

không?

3 Thời gian thực hiện thanh tra, kiểm tra có đúng quy định không?

4 Báo cáo về công tác QLTT có được thực hiện đúng tiến độ

không?

D Thông tin và truyền thông

1 Cơ quan có ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý

điều hành không? 2

Ban lãnh đạo có được cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin bên trong và bên ngoài đơn vị nhằm phục vụ cho việc thiết lập mục tiêu và phân tích hoạt động không?

3 Hệ thống thông tin nội bộ QLTT có được sử dụng hữu hiệu

không?

4 Thông tin về công việc có được truyền tải từ cấp trên xuống cấp

TT Nội dung câu hỏi Trả lời Không

5 Cơ quan có các biện pháp đảm bảo chất lượng thông tin truyền

thông không?

E Hoạt động giám sát

1 Ban lãnh đạo và Trưởng các bộ phận có thường xuyên tổ chức

các cuộc họp giao ban không? 2

Việc công khai báo cáo tài chính và những thông tin trong cơ quan có được thực hiện theo đúng quy định không?

3

Ban lãnh đạo có thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công việc và đánh giá kết quả của từng bộ phận hoặc cá nhân không?

4

Trong quá trình giám sát, Ban lãnh đạo có kịp thời khen thưởng hoặc xử lý đúng mức đối với các cá nhân, tập thể có thành tích tốt hoặc cố ý vi phạm các quy định gây thiệt hại công quỹ không?

5 Cơ quan có tổ chức kiểm tra nội bộ định kỳ không?

6

Các Phòng ban, đơn vị có lập báo cáo tổng kết định kỳ trong đó nêu ra những nội dung đạt được, những nội dung còn tồn tại, yếu kém và các giải pháp khắc phục không?

Phần 2. Khảo sát dành cho Phòng Tổ chức – Hành chính (bao gồm Bộ phận Kế toán)

TT Nội dung câu hỏi Trả lời

Không A Môi trường kiểm soát

I Sự liêm chính và giá trị đạo đức

1 Cơ quan có xây dựng môi trường văn hóa của đơn vị nhằm nâng

cao tính trung thực và cách ứng xử của CBCC, NLĐ không?

2 Cơ quan có ban hành những quy định về đạo đức nghề nghiệp

không?

3 Cơ quan có tồn tại những áp lực hay cơ hội để CBCC, NLĐ phải

hành xử trái quy định không?

4 Lãnh đạo có thường xuyên đề cập đến vấn đề giá trị đạo đức trước

toàn thể CBCC, NLĐ không?

TT Nội dung câu hỏi Trả lời Không

người trong và ngoài đơn vị không?

6 Ban lãnh đạo có đặt quyền lợi chung lên hàng đầu bằng cách thực

thi trung thực và đạo đức trong cả lời nói và hành động không?

II Năng lực nhân viên

1 Cơ quan có ban hành quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ và

quyền hạn của từng vị trí, bộ phận không?

2 Cơ quan có xây dựng “Bảng mô tả công việc” tương ứng với từng

vị trí việc làm không?

3 Cơ quan có ban hành văn bản quy định chế độ khen thưởng, kỷ luật

các cá nhân, bộ phận trong thực hiện nhiệm vụ đề ra không?

4 Cơ quan có tạo điều kiện cho CBCC, NLĐ tham gia các khóa học

nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ không?

5 Khối lượng công việc được giao có phù hợp với năng lực với mỗi

CBCC, NLĐ để hoàn thành tốt công việc không?

6 Số lượng CBCC, NLĐ hiện nay có đủ để hoàn thành tốt công việc

không?

III Triết lý và phong cách lãnh đạo

1

Hàng năm, Ban lãnh đạo và cán bộ chủ chốt trong cơ quan có cùng nhau bàn bạc mục tiêu, định hướng và các giải pháp thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đề ra không?

2 Hàng năm, Ban lãnh đạo có bàn bạc định hướng và giải pháp để

ngăn ngừa những gian lận, sai sót trong cơ quan không? 3

Ban lãnh đạo có giải quyết công việc một cách thận trọng, xem xét kỹ lưỡng tất cả những rủi ro tiềm ẩn trước khi đưa ra quyết định không?

4 Ban lãnh đạo có thường xuyên tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với

CBCC, NLĐ không?

5 Lãnh đạo có lắng nghe các ý kiến, kể cả ý kiến trái chiều của

CBCC, NLĐ một cách cầu thị không?

IV Cơ cấu tổ chức

1

Cơ quan có xây dựng sơ đồ về cơ cấu tổ chức không? Sơ đồ cơ cấu tổ chức có được niêm yết công khai để CBCC, NLĐ có thể dễ dàng tìm hiểu?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại cục quản lý thị trường tỉnh phú yên (Trang 100 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)