7. Kết cấu đề tài
2.1.4. Mối quan hệ giữa các bộ phận
- Các Tổ, bộ phận trực thuộc gồm: Tổ chuyên môn, Tổ văn phòng, bộ phận Kế toán, Văn thƣ, TPT Đội, Thƣ viện, Thiết bị và Y tế. Nhiệm vụ chung là tổ chức quá trình hoạt động, đào tạo theo chƣơng trình kế hoạch giảng dạy của trƣờng; tổ chức thực hiện nghiên cứu đổi mới nội dung, phƣơng pháp làm việc, giảng dạy và học tập nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo; xây dựng và tổ chức thực hiện thời khóa biểu cho môn học theo kế hoạch chung của nhà trƣờng; quản lý giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp và HS thuộc bộ phận mình quản lý.
- Các bộ phận chức năng làm việc theo chế độ quy định chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng về toàn bộ hoạt động của bộ phận mình theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân công.
- Các tổ chức Đoàn thể: bao gồm Công Đoàn, Đoàn Thanh Niên, các đoàn thể khác hỗ trợ cho BGH nhà trƣờng nhằm chăm lo, hỗ trợ cho đời sống
cho cán bộ giáo viên. Đặc biệt các hoạt động của Đoàn Thanh Niên sẽ hỗ trợ cho BGH nhà trƣờng tạo ra nhiều sân chơi cho học sinh phát huy khả năng sáng tạo, học hỏi, định hƣớng nghề nghiệp cho tƣơng lai.
- Các ban, hội đồng khác: giúp cho BGH nhà trƣờng điều hành và quản lý giáo viên cũng nhƣ HS một cách cụ thể, công bằng và minh bạch hơn.
- Mối quan hệ giữa các Tổ, bộ phận trực thuộc trong nhà trƣờng là mối quan hệ phối hợp, những vấn đề có ý kiến khác nhau giữa các Tổ, bộ phận thì báo cáo kịp thời với BGH và kiến nghị, đề xuất những vấn đề cần giải quyết.
2.1.5. Đặc điểm của hoạt động và mục tiêu phát triển của trường
Hoạt động của trường
Phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa và vẫn tiếp tục đào tạo học sinh Trung học cơ sở có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kiến thức vững chắc. Tổ chức cho cán bộ giáo viên và học sinh tham gia nghiên cứu khoa học và phổ biến khoa học, trọng tâm là khoa học giáo dục.
Mục tiêu phát triển
Đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo; đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới quản lý nhà trƣờng; phát huy nội lực, tăng cƣờng cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy - học...
Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo, bồi dƣỡng và nghiên cứu khoa học, phấn đấu giữ vững vị trí của trƣờng trong hệ thống giáo dục, là nơi đào nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, có uy tín, đáp ứng đƣợc nhu cầu của cộng đồng xã hội, là nơi nghiên cứu khoa học cơ bản; ứng dụng khoa học và công nghệ đạt tiêu chuẩn trong tất cả các lĩnh vực ….
Nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác, bình đẳng trong khu vực nhằm mục đích tiếp cận với trình độ giáo dục và đào tạo tiên tiến của khu
vực, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của địa phƣơng và đất nƣớc. Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển hơn nữa trọng sự nghiệp trồng ngƣời.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu và thu thập số liệu
2.2.1. Khung nghiên cứu luận văn
Luận văn đƣợc xây dựng trên cơ sở các công cụ nghiên cứu nhằm tìm kiếm phƣơng pháp giải quyết các vấn đề khoa học đảm bảo đƣợc độ tin cậy cao. Tuy nhiên, để có một công cụ nghiên cứu đầy đủ, phù hợp thì đòi hỏi phải có đƣợc một khung nghiên cứu thích hợp để từ đó tìm ra đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu cũng nhƣ việc thu thập số liệu phù hợp nhằm đảm bảo độ tin cậy để giải quyết vấn đề.
Xuất phát từ tình hình này, nhằm giải quyết vấn đề có cơ sở khoa học thì cần phải xây dựng đƣợc mô hình nghiên cứu theo tính chất của vấn đề cần đƣợc nghiên cứu. Khung nghiên cứu luận văn tác giả xây dựng nhƣ sau:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ Khung nghiên cứu của luận văn
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Khung nghiên cứu của luận văn
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hoàn thiện hệ thống KSNB tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa kiến thức KSNB của COSO 1992 và hƣớng dẫn của INTOSAI 1992 cập nhật 2013.
- Đánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ
- Hoàn thiện hệ thống KSNB tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ
.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
- Tổng hợp phân tích lý thuyết, thiết lập bảng câu hỏi. - Xác định nguồn cung cấp số liệu.
- Quan sát, thu thập thông tin. - Suy diễn, qui nạp.
- Thống kê mô tả số liệu.
- Đánh giá đo lƣờng mối liên quan. - Phân tích.
- Hệ thống cơ sở lý luận, xác định chủ đề nghiên cứu về hệ thống KSNB. - Đánh giá thực trạng hệ thống KSNB qua số liệu điều tra.
Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn để trả lời làm rõ các câu hỏi sau: - Cơ sở lý luận xây dựng hệ thống KSNB khu vực công trên thế giới đang vận dụng là gì?
- Thực trạng hệ thống KSNB tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đã hoạt động nhƣ thế nào?
- Cần những giải pháp tổng quát và cụ thể nào để hoàn thiện hệ thống KSNB tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định?
Để nghiên cứu thực trạng các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ thì luận văn song hành theo 2 hƣớng nghiên cứu. Sau đó tổng hợp lại để đƣa ra kết luận.
- Hƣớng 1: Quan sát trực tiếp của tác giả để đánh giá sơ đồ tổ chức quản lý nhà trƣờng có phù hợp với việc thực hiện trách nhiệm KSNB không?
- Hƣớng 2: Hệ thống hóa các văn bản thuộc về môi trƣờng kiểm soát tại các trƣờng để làm nền tảng pháp lý và nội bộ để điều hành nhà trƣờng.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu luận văn
Có nhiều phƣơng pháp nghiên cứu, tuy nhiên trong thực tế, việc sử dụng loại phƣơng pháp nào lại phụ thuộc vào loại số liệu cần đƣợc thu thập. Nêu tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng nhằm hỗ trợ và chính số liệu cần thu thập là sử dụng các phƣơng pháp định tính (NCĐT). Trong Luận văn tác giả sử dụng phối hợp cả hai phƣơng pháp.
Để có cơ sở khách quan trong nghiên cứu thực trạng hệ thống KSNB tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ. Với mục đích thu thập, xử lý, phân tích các dữ liệu đƣợc đầy đủ, chính xác và mang tính chất khách quan; các kết quả dữ liệu mang lại có độ tin cậy cao, tác giả tổ chức ghi
nhận dữ liệu gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp.
2.2.3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Theo quan sát của tác giả về tổ chức quản lý (sơ đồ 2.1) thì tổ chức quản lý khá phù hợp. Các bộ phận ít chồng lần lên nhau
Theo hệ thống văn bản dùng làm nền tảng điều hành tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ (phụ lục 4) đã tƣơng đối đầy đủ, và đều còn hiệu lực, phù hợp với thực tiễn.
Trong thời gian nghiên cứu, nếu dữ liệu thu thập đƣợc không đầy đủ, thiếu khách quan thì cho dù có đƣợc hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp thì kết quả nghiên cứu sẽ sai lệch, thiếu độ tin cậy. Vì vậy, tác giả tổ chức ghi nhận dữ liệu gồm dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp để bảo đảm cho dữ liệu nghiên cứu đáp ứng đƣợc độ tin cậy cao đó là:
2.2.3.1. Về dữ liệu thứ cấp
- Hệ thống các văn bản về HTKSNB tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ và của Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Bình Định.
(Phụ lục 4)
- Nghiên cứu về cách thức tổ chức HTKSNB trong công tác quản lý thu chi tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ.
- Báo cáo tổng kết công tác quản lý, báo cáo kết quả thực hiện và số liệu đánh giá công tác thực hiện trong thời gian 02 năm gần đây từ năm 2018 đến năm 2019 tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ.
2.2.3.2. Về dữ liệu sơ cấp
Cách thiết kế bảng khảo sát câu hỏi:
Bố cục bảng khảo sát câu hỏi chính thức tác giả xây dựng gồm 2 phần: - Phần giới thiệu chung: Tại phần này, chủ yếu nêu mục đích khảo sát, đối tƣợng và phạm vi khảo sát, phƣơng pháp khảo sát, và cách tiến hành khảo sát đánh giá chung về thực trạng hiện tại của hệ thống KSNB tại các trƣờng
Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ
- Phần câu hỏi chi tiết: Tại phần này, là các ý kiến của đáp viên, tác giả thiết kế bảng khảo sát theo mức độ ảnh hƣởng của 05 nhân tố đến hệ thống KSNB tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ, theo đó mỗi câu hỏi đƣợc thiết kế theo nhóm các thang đo bao gồm 5 mức độ: Không có/ Không quan trọng, Có ít/ Ít quan trọng, Trung bình/ Bình thƣờng, Có nhiều/ Quan trọng và Đầy đủ/ Rất quan trọng (thang đo khoảng_Rennis Likerts). Bao gồm 71 câu hỏi (từ câu hỏi số 1 đến câu hỏi số 71) (Phụ lục số I), cụ thể nhƣ:
+ Môi trƣờng kiểm soát: 35 câu hỏi; + Đánh giá rủi ro: 9 câu hỏi; + Hoạt động kiểm soát: 12 câu hỏi; + Thông tin và truyền thông: 8 câu hỏi; + Giám sát: 7 câu hỏi.
Nhƣ vậy, tại phần này tác giả đã đƣa ra 71 câu hỏi đại diện cho 71 biến quan sát đƣợc xây dựng tƣơng ứng với 71 nội dung chi tiết của 05 nhân tố ảnh hƣởng đến hệ thống KSNB.
- Đối tƣợng đƣợc chọn khảo sát: Tác giả chọn bên trong nội bộ là các CBVC tại các trƣờng Trung học Cơ sở trên địa bàn huyện Phù Mỹ. Để thu thập các dữ liệu sơ cấp phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài nhằm đảm bảo tính trung thực, khách quan, kết quả khảo sát đạt chất lƣợng và đảm bảo mức độ đáng tin cậy cao, trong thời gian nghiên cứu tác giả gửi bảng câu hỏi khảo sát cho các đối tƣợng hiện đang công tác tại đơn vị. Với 80 bảng câu hỏi khảo sát gửi đi cho các đối tƣợng đƣợc chọn khảo sát nêu trên (và thu về đƣợc 72 bảng trả lời hợp lệ).
- Tài liệu hƣớng dẫn: Với bảng câu hỏi khảo sát đƣợc tác giả thiết kế, ngƣời đƣợc khảo sát có thể tự trả lời toàn bộ nội dung câu hỏi; ngoài ra trong
quá trình trả lời câu hỏi có những vấn đề cần trao đổi, ngƣời đƣợc khảo sát có thể liên hệ trực tiếp với tác giả qua điện thoại, qua email, gặp trực tiếp,… - Thời gian tiến hành và kết thúc quá trình khảo sát: dự kiến bắt đầu từ ngày 01/04/2020 và kết thúc ngày 15/04/2020.
- Phần mềm ứng dụng trong xử lý kết quả khảo sát: Micosoft office Excel 2013.
Bảng 2.1 : Tổng hợp đối tƣợng đƣợc khảo sát qua bảng câu hỏi
STT Đ I TƢỢNG KHẢO SÁT Tổng số
viên chức
Số lƣợng bảng câu hỏi Gửi đi Thu về 1 Bộ phận văn phòng
1.1 - BGH 2 1 1
1.2 - Các bộ phận 16 8 7 1.3 - Nhân viên văn phòng 24 12 10
2 Bộ phận giảng dạy
2.1 - Tổ chuyên môn 14 7 7 2.2. -Giáo viên 92 52 47
TỔNG CỘNG 148 80 72
2.3. Thực trạng kiểm soát nội bộ tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện
Mặc dù luận văn thực hiện đánh giá tổng quát môi trƣờng kiểm soát, quản lý trên dữ liệu thứ cấp, tuy nhiên còn rất nhiều vấn đề mà cần phải khảo sát số liệu sơ cấp mới đánh giá mới có thể đánh giá ý kiến chung của số CBVC đƣợc.
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về “Tính chính trực và giá trị đạo đức” Câu hỏi Câu trả lời Không có, Không quan trọng Có ít, Ít quan trọng Trung bình, Bình thƣờng Có nhiều, Quan trọng Đầy đủ, Rất quan trọng 1. Nhà trƣờng có xây dựng các quy tắc đạo đức, ứng xử không? 8,33% 20,83% 25% 33,33% 12,5% 2. Quy tắc đạo đức, ứng xử có đƣợc phổ biến tới toàn bộ CBVC, NLĐ trong nhà trƣờng không? 4,17% 20,83% 20,83% 37,5% 16,67% 3. Các quy tắc đạo đức, ứng xử đƣợc phổ biến bằng các hình thức nhƣ: văn bản, lời nói, bằng rôn, biểu ngữ không?
16,67% 25% 12,5% 45,83%
4. Nhà trƣờng có thực hiện nghiêm túc các yêu cầu về đạo đức, ứng xử đã đề ra không? 4,17% 16,67% 25% 41,67% 12,5% 5. Anh (chị) có hiểu rõ hành vi nào là đƣợc chấp nhận hay không đƣợc chấp nhận trong nhà trƣờng không? 8,33% 4,17% 37,5% 33,33% 16,67% 6. Anh (chị) có hiểu rõ các biện pháp xử lý khi xảy ra hành vi không đƣợc chấp nhận không?
4,17% 16,67% 41,67% 33,33% 8,33%
7. Nhà trƣờng có chính sách khuyến khích CBVC, NLĐ tuân thủ đạo đức không?
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 % 1 2 3 4 5 6 7 Câu hỏi Không có, Không quan trọng Có ít, Ít quan trọng Trung bình, Bình thường Có nhiều, Quan trọng Đầy đủ, Rất quan trọng
Biểu đồ 2.1: Khảo sát tiêu chí “Tính chính trực và giá trị đạo đức”
Tại cơ sở giáo dục phổ thông, việc xây dựng và thực hiện các yêu cầu về tính chính trực và đạo đức rất quan trọng. Kết quả khảo sát cho thấy nhà trƣờng đã chú trọng đến việc xây dựng các quy tắc đạo đức, ứng xử với 91,67% ý kiến đồng ý. Bên cạnh đó, nhà trƣờng đã phổ biến cac quy tắc này tới CB, GV trong nhà trƣờng trong các hoạt động hàng ngày (95,83% khảo sát trả lời phƣơng án Có). Tuy nhiên vì một số nguyên nhân khách quan mà cụ thể là việc các quy tắc này chƣa đƣợc thể chế hóa bằng văn bản, băng rôn, biểu ngữ nên có tới 41,66% các CB, GV khi khảo sát lại cho rằng các quy tắc này không đƣợc phổ biến một cách rõ ràng, cụ thể.
Nhà trƣờng luôn khuyến khích CB, GV tuân thủ quy định của pháp luật và nội quy của nhà trƣờng. Mỗi thầy cô trực tiếp giảng dạy phải là tấm gƣơng sáng cho HS noi theo. Hình thức khuyến khích chủ yếu cho CB, GV là biểu dƣơng đi kèm với các phần thƣởng vật chất giá trị nhỏ, mang ý nghĩa tinh thần. Cụ thể theo kết quả khảo sát có 95,83% CB, GV thực hiện nghiêm túc các yêu cầu về đạo đức và ứng xử và 95,83% CB, GV xác nhận nhà
trƣờng có chính sách khuyến khích CB, GV tuân thủ đạo đức và ứng xử. Bên cạnh đó, hầu hết các CB, GV đều hiểu rõ các hành vi nào là không đƣợc chấp nhận trong môi trƣờng giáo dục cũng nhƣ các biện pháp xử lý khi vi phạm các hành vi trên (cụ thể là hơn 90% phiếu khảo sát xác nhận)
CB, GV trong nhà trƣờng có lối sống lành mạnh, tƣơng thân tƣơng ái. Nhà trƣờng thƣờng xuyên thăm hỏi, động viên và giúp đỡ các trƣờng hợp ốm đau, khó khăn, ma chay, cƣới hỏi, tặng quà cho con em CB, GV trong các dịp Lễ, Tết. Hằng năm, nhà trƣờng phối hợp với Công đoàn trƣờng tổ chức các chuyến tham quan dã ngoại trong và ngoại tỉnh để gắn kết mọi ngƣời gần nhau hơn. Ngoài ra, nhà trƣờng còn thƣờng xuyên tổ chức và tham gia các hoạt động tập thể, văn nghệ, thể thao: văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn, thi nấu ăn trong toàn trƣờng, hội thao mừng ngày 8/3, 20/10…và các phong trào khác do địa phƣơng, ngành phát động.