7. Kết cấu của luận văn
1.2.1 Lý thuyết thông tin bất cân xứng
Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) đƣợc ba nhà khoa học đƣa ra trong những năm khác nhau là George Akerlof (1970), Michael Spence (1973) và Joseph Stiglitz (1975) và đã khẳng định đƣợc vai trò quan trọng trong nền kinh tế học hiện đại bằng giải Nobel kinh tế năm 2001.
George kelof (1970) với lý thuyết “vỏ chanh”: Theo Auronen (2003) “ Asymmetric Information: Theory and Applications”, George kerlof là ngƣời đầu tiên giới thiệu về lý thuyết thông tin bất cân xứng năm 1970. Với lý thuyết “vỏ
Tính thích hợp Trình bày hợp lý Có thể hiểu đƣợc Tính kịp thời Có thể so sánh đƣợc Tính kiểm chứng Cân đối giữa các đặc điểm chất lƣợng và lợi ích - chi phí
chanh “. Cốt lõi của lý thuyết này là một trong hai bên biết nhiều thông tin hơn hai bên còn lại. Hệ quả là có sự lựa chọn đối nghịch của hai bên.
Michael Spence (1973) với lý thuyết phát tín hiệu: Tiếp tục phát triển lý thuyết của G.A.Akerlof, bên phát tín hiệu là ngƣời lao động với những thông tin nhƣ bằng cấp, trình độ,…và ngƣời tuyển dụng lao động làm sao hiểu năng lực thật sự của ngƣời lao động (Auronen,2003). Liên quan đến đề tài nghiên cứu này là chất lƣợng báo cáo tài chính (phát tín hiệu) và các bên liên quan nhƣ cơ quan chủ quản, ngƣời sử dụng …làm sao để xác thực các thông tin này là chính xác.
Joseph Stiglizt (1975) với lý thuyết cơ chế sàng lọc: bổ sung cho lý thuyết bất cân xứng thông tin mà George kerlof (1970) và Michael Spence (1973) đã đề cập, Stiglizt đã đƣa ra ý kiến là bên có ít thông tin hơn có thể cải thiện tình trạng của mình thông qua cơ chế sàng lọc (Auronen, 2003). Cơ chế sàng lọc có liên quan trong nghiên cứu này có thể hiểu là những điều kiện mà các bên có thể ràng buộc thông tin trên BCTC phải có những thông tin theo những tiêu chuẩn nào.
Áp dụng lý thuyết này vào nghiên cứu nhằm giải thích cho sự tác động của nhân tố Chế độ chính sách nhà nƣớc, chế độ chính sách nhà nƣớc ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin trên BCTC của BHXH tỉnh Bình Định.