7. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Chế độ
chính sách nhà nước”
Thang đo nhân tố chế độ chính sách nhà nƣớc có hệ số Cronbach’s alpha 0.665. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 3.3). Trong đó thang đo CSNN6 có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 do đó cần phải loại thang đo này và chạy lại Cronbach’s alpha để đảm bảo độ tin cậy.
Bảng 3.3. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Chế độ chính sách nhà nƣớc” Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.665 6
Item-Total Statistics Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
CSNN1 20.426 8.052 .454 .619 CSNN2 20.676 7.123 .528 .581 CSNN3 20.648 7.487 .426 .614 CSNN4 20.818 6.630 .545 .567 CSNN5 21.085 6.296 .478 .591 CSNN6 20.835 8.264 .095 .743
(Nguồn: phụ lục kết quả nghiên cứu)
Sau khi chạy Cronbach’s alpha lần 2 ta có kết quả nhƣ bảng 3.4. Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhân tố Chế độ chính sách nhà nƣớc có hệ số Cronbach’s alpha 0.743. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát nhân tố này lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Do đó cả 5 thang đo này đƣợc giữ lại để phân tích EFA.
Bảng 3.4. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Chế độ chính sách nhà nƣớc” lần 2 Reliability Statistics
Cronbach's Alpha Số biến
.743 5
Item-Total Statistics Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
CSNN1 16.364 6.598 .452 .722
CSNN2 16.614 5.644 .560 .679
CSNN3 16.585 5.947 .462 .713
CSNN4 16.756 5.180 .579 .668
CSNN5 17.023 4.777 .530 .698