Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của bảo hiểm xã hội tỉnh bình định (Trang 56 - 58)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.6. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “chất

thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định”

Thang đo nhân tố chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định có hệ số Cronbach’s alpha là 0.625. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha còn có biến nhỏ hơn 0.6 (bảng 3.8). Trong đó thang đo CLTT5 có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 do đó cần phải loại thang đo này và chạy lại Cronbach’s alpha để đảm bảo độ tin cậy.

Bảng 3.8. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha Số biến

.625 5

Item-Total Statistics

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến CLTT1 17.659 2.169 .429 .550 CLTT2 17.653 2.091 .471 .528 CLTT3 17.659 2.135 .438 .544 CLTT4 17.631 2.097 .481 .525 CLTT5 17.761 2.160 .179 .708

(Nguồn: phụ lục kết quả nghiên cứu)

Sau khi chạy Cronbach’s alpha lần 2 ta có kết quả nhƣ bảng 3.9. Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhân tố chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định có hệ số Cronbach’s alpha 0.708. Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát nhân tố này lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn

hơn 0.6 (bảng 3.9). Hệ số tƣơng quan biến tổng của các quan sát nhân tố này lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Do đó cả 4 thang đo này đƣợc giữ lại để phân tích EFA.

Bảng 3.9. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định” lần 2 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến .708 4 Item-Total Statistics Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại

biến

CLTT1 13.330 1.354 .484 .650

CLTT2 13.324 1.329 .488 .648

CLTT3 13.330 1.308 .511 .634

CLTT4 13.301 1.343 .489 .647

(Nguồn: phụ lục kết quả nghiên cứu)

Nhƣ vậy, thông qua công cụ phân tích hệ số Cronbach’s alpha có 27 biến quan sát thuộc 6 biến trên đều đạt về hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tƣơng quan tổng nên đƣợc giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA. Mục đích của việc phân tích EFA là để tìm ra thang độ tin cậy tốt nhất cho các nhân tố để phân tích hồi quy, việc phân tích EFA có thể sẽ tìm ra nhân tố mới cho mô hình, tuy nhiên sẽ loại bỏ các biến quan sát để tìm ra thang độ tin cậy cho mô hình nghiên cứu là điều chắc chắn và có thể việc loại bỏ biến ở bƣớc phân tích này khá nhiều, đặc biệt đối với những nghiên cứu còn khá mới và đƣợc nghiên cứu trong những trƣờng hợp nghiên cứu khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của bảo hiểm xã hội tỉnh bình định (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)