7. Kết cấu của luận văn
3.5.2. Kiểm định giả thiết về ý nghĩa của hệ số hồi quy
Có 5 nhân tố đƣợc đề xuất trong mô hình, và có 5 nhân tố có mối quan hệ tuyến tính với CLTT. Vì vậy, cần thiết phải kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy này để đi đến kết luận mối quan hệ và mức độ tác động của các nhân tố trên.
Giả thuyết:
H0 là: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 =0 H1 là: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 ≠ 0 Với mức ý nghĩa α = 5%
trị t tƣơng ứng với sig < 0.05.Vì vậy, bác bỏ giả thuyết H0 và kết luận rằng các biến độc lập Trình độ nhân lực kế toán; Chế độ chính sách nhà nƣớc; Quy trình công tác kế toán; Mức độ công bố thông tin; Ứng dụng công nghệ thông tin có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định.
3.5.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tƣơng quan chặt chẽ với nhau.Vấn đề của hiện tƣợng đa cộng tuyến là chúng cung cấp cho mô hình những thông tin giống nhau rất khó tách rời ảnh hƣởng của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc. Nó làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm giá trị thống kê t của kiểm định ý nghĩa của chúng nên các hệ số có khuynh hƣớng kém ý nghĩa hơn khi không có đa cộng tuyến. Để dò tìm hiện tƣợng đa cộng tuyến ta phải tính độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance inflation factor- VIF).
Kết quả đo lƣờng ta thấy độ chấp nhận của biến khá cao, tuy nhiên hệ số phóng đại phƣơng sai VIF rất thấp (<2), điều này chứng tỏ hiện tƣợng đa cộng tuyến không xảy ra với các biến độc lập (bảng 3.18)
3.5.4 Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư
Mô hình hồi quy tuyến tính chỉ thực sự phù hợp với các dữ liệu quan sát khi phần dƣ có phân phối chuẩn với trung bình bằng 0 và phƣơng sai không đổi. Cách này thực hiện bằng cách xây dựng biểu đồ Histogram và biểu đồ P– P Plot.
Kết quả trong biểu đồ tần số Histogram cho thấy một đƣơng cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số. Với độ lệch chuẩn Std.Dev = 0,986 và Mean = 0 (phụ lục), ta có thể kết luận rằng, giả thiết phân phối chuẩn có phần dƣ không bị vi phạm. Để củng cố cho kết luận này, chúng ta xem thêm biểu đồ P-P Plot của phần dƣ chuẩn hóa, các điểm quan sát không phân tán xa đƣờng chéo kỳ vọng, nên ta có thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.
3.5.5 Kiểm định về tính độc lập của phần dư
Đại lƣợng thống kê Durbin- Waston (d) có thể dùng để kiểm định tƣơng quan của các sai số liên quan.
Giả thuyết H0: Hệ số tƣơng quan tổng thể của các phần dƣ = 0.
Đại lƣợng d có giá trị biến thiên từ 0 đến 4. Nếu các phần dƣ không có tƣơng quan chuỗi bậc nhất với nhau, giá trị d sẽ gần bằng 2. Kết quả cho thấy d đƣợc chọn rơi vào miền chấp nhận giả thuyết không có tƣơng quan chuỗi bậc nhất (d = 1.951 gần bằng 2) (bảng 3.18). Do vậy, giả định về tính độc lập của sai số không bị vi phạm.
Bảng 3.18: Kết quả chạy Durbin-Watson
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .901a .813 .807 .16134 1.951 a. Predictors: (Constant), CNTT, CSNN, TĐNL, QTCT, CBTT b. Dependent Variable: CLTT
3.5.6 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy bội
Kiểm tra các giả định sau:
- Phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi. - Các phần dƣ có phân phối chuẩn.
- Không có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập.
Nếu các giả định này bị vi phạm thì các ƣớc lƣợng không đáng tin cậy nữa (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008).
Hình 3.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi quy
(Nguồn: phụ lục kết quả nghiên cứu) Hình 3.1 cho thấy các phần dƣ phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dƣ) trong một phạm vi không đổi. Điều này có nghĩa là phƣơng sai của phần dƣ không đổi.
3.5.6.2 Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn
Phần dƣ có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do nhƣ sử dụng sai mô hình, phƣơng sai không phải là hằng số, số lƣợng các phần dƣ không đủ nhiều để phân tích… (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008). Biểu đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P plot) của các phần dƣ (đã đƣợc chuẩn hóa) đƣợc sử dụng để kiểm tra giả định này.
Hình 3.2: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa
(Nguồn: phụ lục kết quả nghiên cứu)
Kết quả từ biểu đồ tần số P-P plot cho thấy các điểm phân tán xung quanh đƣợc kỳ vọng. Cũng cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.
Hình 3.3: Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa
(Nguồn: phụ lục kết quả nghiên cứu)
Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dƣ cho thấy, phân phối của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.986). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.
3.6. Bàn luận kết quả nghiên cứu
Giả thuyết H1: Nhân tố “Trình độ nhân lực kế toán” có tác động tích cực đến chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số β = 0.333> 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H1. Thực tế thì chính con ngƣời – NVKT đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các TT
trên BCTC của các đơn vị, con ngƣời đóng vai trò chủ đạo trong việc nhập dữ liệu và xử lý dữ liệu để từ đó cung cấp các TTKT cho các đối tƣợng sử dụng thông tin, do đó, NVKT có trình độ chuyên môn, đƣợc huấn luyện, cập nhật kiến thức, đạo đức và kinh nghiệm sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao CLTT trên BCTC của BHXH tỉnh Bình Định. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Xu & ctg (2003), Võ Thị Thúy Kiều (2019).
Giả thuyết H2: Nhân tố “Chế độ chính sách nhà nƣớc” có tác động tích cực đến chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến Chế độ chính sách nhà nƣớc có giá trị β = 0.430> 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H2. Tất cả các đơn vị thuộc khu vực công hay khu vực tƣ đều bắt buộc phải tuân thủ chế độ chính sách Nhà nƣớc trong thực hiện công tác kế toán và BHXH tỉnh Bình Định cũng không là ngoại lệ. Trong quá trình xử lý và cung cấp dữ liệu kế toán nói chung và TT trên BCTC của BHXH tỉnh Bình Định khi chế độ chính sách Nhà nƣớc liên quan đến môi trƣơng pháp lý, chính sách thuế, chính sách kế toán,… đƣợc thiết lập chặt chẽ, ổn định trong thời gian nhất định và phù hợp với thực tiễn sẽ góp phần nâng cao CLTT trên BCTC của các đơn vị. Kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ball và cộng sự (2000), Xu & ctg (2003), Hassan, E., Yusof, Z. M., & Ahmad, K. (2018)
Giả thuyết H3: Nhân tố “Quy trình công tác kế toán” có tác động tích cực đến chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến Quy trình công tác kế toán có giá trị β = 0.373> 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H3. Trên thực tế, trong quá trình lập và cung cấp báo cáo tài chính, BHXH tỉnh Bình Định phải thực hiện nghiêm chỉnh, liên tục cập nhật sự thay đổi, làm đúng và đủ các yêu cầu tổ chức công tác kế toán, về lập và trình bày BCTC theo quy định của chuẩn mực kế toán. Ngoài ra, BHXH tỉnh Bình Định cũng cần phải lựa chọn các phƣơng pháp kế toán, chính sách kế toán, sử dụng phƣơng pháp kế toán phù hợp với đơn vị trong tổ chức công tác kế toán từ đó góp phần tạo ra các thông tin báo cáo tài chính chất lƣợng. Việc ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh góp phần đảm bảo chất
lƣợng dữ liệu đầu vào, từ đó góp phần đảm bảo chất lƣợng thông tin đầu ra cung cấp trên báo cáo tài chính. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Jonas, G. J., & Blanchet, J. (2000); Lƣu Phạm Anh Thi (2018).
Giả thuyết H4: Nhân tố “Mức độ công bố thông tin” có tác động tích cực đến chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến này có giá trị β = 0.382> 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H4. Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh, các luồng tiền... để đáp ứng yêu cầu quản lý của BHXH tỉnh Bình Định, cơ quan nhà nƣớc và nhu cầu của những ngƣời sử dụng trong việc đƣa ra các quyết định, vì vậy việc công bố thông tin đầy đủ, minh bạch, trung thực hợp lý là rất cần thiết cho các đối tƣợng sử dụng thông tin, cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng thông tin cung cấp đến các đối tƣợng này. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Ismail (2009), Heidi Vander Bauwhede (2011).
Giả thuyết H5: Nhân tố “Ứng dụng công nghệ thông tin” có tác động tích cực đến chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy trọng số số β của biến này có giá trị β = 0.318> 0, nhƣ vậy, chấp nhận giả thuyết H5. Thực tế đã chứng minh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán giúp hỗ trợ cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đáp ứng nhu cầu thông tin của ngƣời sử dụng, tuy nhiên trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin, BHXH tỉnh Bình Định cần chú trọng xây dựng quy trình kiểm soát trong môi trƣờng công nghệ thông tin chặt chẽ bằng nhiều cách khác nhau, góp phần đảm bảo an toàn thông tin, dữ liệu của tổ chức, bên cạnh đó, đơn vị cũng nên chủ động tập huấn, đào tạo nhân viên trong ứng dụng công nghệ thống tin cho công tác kế toán. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Phạm Quốc Thuần, La Xuân Đào (2016).
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Nội dung chƣơng 3 trình bày về thống kê mô tả mẫu nghiên cứu. Tiếp đó, nội dung chƣơng trình bày các kết quả nghiên cứu định lƣợng bằng phần mềm thống kê SPSS 22.0 nhƣ đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy, kiểm định sự phù hợp của mô hình. Cuối cùng, tác giả trình bày bàn luận kết quả nghiên cứu nhằm so sánh sự phù hợp của kết quả trong nghiên cứu này so với thực tế tại bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Định và so với các nghiên cứu trƣớc đây về các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính.
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá sự tác động của các nhân tố đến chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định, từ đó đề xuất một số kiến nghị mang hàm ý quản trị nhằm cải thiện và nâng cao mặt tích cực của các nhân tố tác động, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định.
Bằng việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính là phỏng vấn chuyên gia nhằm xác định và điều chỉnh các biến cũng nhƣ thang đo của từng biến trong mô hình nghiên cứu. Trên cơ sở đó tác giả tiến hành xây dựng giả thuyết nghiên cứu và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát nhằm thu thập dữ liệu phục vụ kiểm định mô hình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định.
Tiếp đó, bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, để kiểm định mô hình nghiên cứu tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến, kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình nghiên cứu là phù hợp với dữ liệu thực tế và mức độ giải thích của mô hình là 80.7% bởi các nhân tố, đó là: Trình độ nhân lực kế toán; Chế độ chính sách nhà nƣớc; Quy trình công tác kế toán; Mức độ công bố thông tin; Ứng dụng công nghệ thông tin, mỗi một nhân tố có mức độ tác động khác nhau và đƣợc sắp xếp theo trật tự từ cao xuống thấp nhƣ sau: Chế độ chính sách nhà nƣớc Beta = 0.430; Mức độ công bố thông tin Beta = 0.382; Quy trình công tác kế toán Beta = 0.373; Trình độ nhân lực kế toán Beta = 0.333; Ứng dụng công nghệ thông tin Beta = 0.318. Kết quả này là căn cứ để tác giả đƣa ra các kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin trên báo cáo tài chính của BHXH tỉnh Bình Định.
4.2 Kiến nghị
nƣớc nhƣ sau:
- Hoàn thiện Luật ngân sách Nhà nƣớc và các văn bản pháp lý liên quan: Luật ngân sách (2015) đã khắc phục đƣợc một số nhƣợc điểm của Luật ngân sách năm 2012 nói chung. Đổi mới cơ chế tài chính đối với đơn vị công theo hƣớng tăng cƣờng phân cấp và tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các ĐVSNCL nói chung và các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trong quản lý, sử dụng nguồn lực tại đơn vị nói riêng.
- Chuẩn mực; chế độ kế toán khu vực công: Nhà nƣớc nên lập hội đồng biên soạn chuẩn mực; chế độ kế toán khu vực công, kiểm soát cải cách kế toán khu vực công cung cấp thông tin đầu ra đƣợc hữu ích. Mặt khác cần tiếp cận với chuẩn mực kế toán công quốc tế nhằm học hỏi, tìm tòi, vận dụng những yếu tố phù hợp cho nền kinh tế, pháp luật Việt Nam nói chung và điều kiện hoạt động của các đơn vị BHXH hay BHXH tỉnh Bình Định nói riêng, đáp ứng xu thế hội nhập thế giới.
- Cơ quan ban hành chuẩn mực; chế độ: Các cơ quan ban hành chuẩn mực nên tăng cƣờng kiểm soát, kiểm toán nội bộ đối với đơn vị BHXH nhằm phát hiện kịp thời những gian lận, sai sót nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động, tuân thủ các quy định liên quan trong quá trình hoạt động của những đơn vị này. Thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc, hƣớng dẫn, tổ chức tập huấn cho các đơn vị BHXH nói chung cũng nhƣ BHXH tỉnh Bình Định nói riêng trong tổ chức công tác kế toán, góp phần nâng cao CLTT trên BCTC của BHXH tỉnh Bình Định.
4.2.2 Mức độ công bố thông tin
Để nâng cao mức độ công bố thông tin của BHXH tỉnh Bình Định từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính của đơn vị này cần có sự kết hợp làm việc giữa đơn vị BHXH và cơ quan ban ngành. Tác giả xin đề xuất một số kiến nghị liên quan đến mức độ công bố thông tin nhƣ sau:
- Cụ thể hoá các quy định về yêu cầu công bố thông tin để BHXH tỉnh Bình Định hiểu rõ đồng thời thực hiện đúng, đầy đủ, kịp thời những quy định về công bố thông tin.
- Tạo ra khung pháp lý chung, thống nhất về việc công bố thông tin hoạt động của BHXH.
- Chuẩn hóa các mẫu biểu và nội dung thông tin cần công bố công khai của BHXH.
- Xác lập quy trình và làm rõ quyền và trách nhiệm của BHXH trong việc thực hiện công bố công khai các thông tin về hoạt động của BHXH; giám sát việc công bố các thông tin đảm bảo tính đầy đủ, kịp thời, công khai và minh bạch của thông