Tình hình giáo dục trung học phổ thông thị xã Gia Nghĩa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 50)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.3. Tình hình giáo dục trung học phổ thông thị xã Gia Nghĩa

Hệ thống giáo dục ở thị xã Gia Nghĩa ngày càng đƣợc củng cố và phát triển đi lên cả về số lƣợng và chất lƣợng. Toàn thị xã Gia Nghĩa có 4 trƣờng THPT với tổng số 3.018 học sinh. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong các trƣờng đủ về số lƣợng, cơ cấu giáo viên trong ngành, trình độ chun mơn nghiệp vụ và phẩm chất ngày đƣợc nâng cao. Tỷ lệ học sinh bỏ học giảm, công tác khuyến học tiếp tục đƣợc duy trì. Cơng tác xã hội hóa giáo dục đƣợc coi trọng, thực hiện công bằng trong giáo dục, dân chủ trong các trƣờng đƣợc thực hiện ngày một tốt hơn.

2.1.3.1. Quy mô phát triển

Bả 2.1. Số ƣợ học s h, số ớp học và giáo viên của c c trƣờ tru học phổ thô ở thị xã G a N hĩa

Năm học Số ƣợng GV Số học sinh Số lớp

2016-2017 188 2.717 80

2017-2018 192 2.833 82

2018-2019 186 3.018 84

Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Nông

Qua bảng trên ta thấy quy mô phát triển cấp THPT ở thị xã Gia Nghĩa tƣơng đối ổn định trong thời gian qua. Điều này phản ánh đúng xu thế phát triển của các cấp học trong toàn tỉnh, đây là thời kỳ số lƣợng học sinh THPT đi vào ổn định, phù hợp với tỷ lệ

39

tăng dân số. Theo đó, số lƣợng lớp, giáo viên cũng đạt ở mức ổn định.

Sỹ số học sinh/lớp bình qn đạt 35,92 tuy khơng phải là đồng đều ở tất cả các trƣờng, nhƣng so với yêu cầu là phù hợp.

2.1.3.2. Về chất lượng giáo dục

Bả 2.2. Thố kê chất ƣợ khố THPT thị xã G a N hĩa

Năm học Số học sinh Hạnh kiểm Học lực

Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Kém

2016-2017 2.717 2.310 327 70 10 389 1.304 841 173 10 2017-2018 2.833 2.426 354 51 2 404 1.411 881 131 6 2018-2019 3.018 2.625 347 43 3 529 1.457 909 107 16

Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Nông

Qua bảng xếp loại cho thấy đƣợc tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt ở mức cao, tỷ lệ học sinh xếp loại yếu ở mức thấp, xếp loại học lực từ trung bình trở lên cao.

2.1.3.3.Về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trường học

Tỷ lệ giáo viên/lớp năm học 2018-2019 là 2,2 cơ bản phù hợp so với quy định ban hành theo Thông tƣ số 16/2017/TT-BGD ngày 12/7/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đội ngũ tồn cấp THPT thị xã có 43 thạc sĩ và số giáo viên cịn lại đều đạt trình độ đào tạo đại học. Nhƣ vậy, 100% giáo viên các trƣờng THPT đều đạt và vƣợt chuẩn đào tạo theo quy định.

Hiện nay, thị xã Gia Nghĩa có 13 CBQL trƣờng THPT, trong đó có 4 hiệu trƣởng và 9 phó hiệu trƣởng; tất cả CBQL nhà trƣờng đều đạt và vƣợt chuẩn về trình độ đào tạo, đạt chuẩn chức danh theo quy định của Nhà nƣớc, một số đang theo học nâng cao trình độ. Các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa thực hiện tốt các văn bản và quy định, đặc biệt các quy định về quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm và phân cấp quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ, giáo viên, nhân viên một cách rõ ràng, công khai đảm bảo sự công bằng, dân chủ.

2.3.1.3. Về cơ sở vật chất trường học

Về cơ sở vật chất ngày càng đƣợc củng cố, nhiều trƣờng đƣợc đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, khuôn viên trƣờng xanh - sạch – đẹp thƣờng xuyên đƣợc tu bổ. Số lƣợng phòng học đầy đủ, nhiều trƣờng tổ chức dạy 2 buổi trên ngày. Nhìn chung các trƣờng đảm bảo về số phịng học, có đủ bàn ghế, hệ thống điện, quạt, cơng trình nƣớc sạch và các cơng trình vệ sinh phục vụ cho việc học tập và giảng dạy của HS và GV.

40

tạo, đƣợc quy hoạch đúng chuẩn. Các trƣờng đã nối mạng internet băng rộng ADSL tạo điều kiện cho thông tin và khai thác dữ liệu phục vụ dạy học. Các trƣờng đã có phịng học vi tính và phịng học bộ mơn, một số trƣờng đã trang bị phịng lab thuận tiện cho học sinh trong việc học tập môn tiếng Anh.

2.2. Kh qu t về tổ chức khả s t thực trạ

2.2.1. Mục đích khảo sát

Nắm đƣợc thực trạng quản lý hoạt động giáo dục, phòng chống TNXH các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa để làm căn cứ thực tiễn khi đề xuất các biện pháp trong quản lý hoạt động giáo dục, phòng chống TNXH đạt hiệu quả hơn

2.2.2. Nội dung và đối tượng khảo sát

- Mức độ nhận thức, đánh giá của các khách thể về hoạt động giáo dục, phòng chống TNXH.

- Mức độ quản lý, sự phối hợp của các lực lƣợng tham gia vào quá trình tổ chức thực hiện nội dung hoạt động giáo dục, phòng chống TNXH.

2.2.3. Khách thể khảo sát

Khách thể khảo sát: 160 cán bộ quản lý, giáo viên, 600 học sinh và 80 cha mẹ

học sinh ở 4/4 trƣờng THPT tại thị xã Gia Nghĩa: THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh, THPT Chu Văn An, THPT Gia Nghĩa, THPT Dân tộc Nội trú N’Trang Lơng.

Đối với học sinh, lựa chọn đều ở các khối lớp mang tính đại diện (tỷ lệ 20% tổng số học sinh), nội dung khảo sát chủ yếu:

- Ý thức, thái độ của học sinh về giáo dục phòng chống, TNXH.

- Thực trạng việc giáo dục phòng chống, TNXH cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông.

Đối với cán bộ quản lý, giáo viên, gồm tất cả CBQL cấp trường và đại diện giáo

viên của cả 4 trường THPT, nội dung khảo sát chủ yếu:

- Thực trạng hoạt động giáo dục phòng chống, TNXH cho học sinh của nhà trƣờng.

- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống, TNXH cho học sinh ở nhà trƣờng.

Ngồi ra, chúng tơi chọn 80 ngƣời là cha, mẹ học sinh để khảo sát về các nội dung có liên quan đến gia đình hoặc liên quan đến mối quan hệ giữa giáo dục gia đình và giáo dục nhà trƣờng.

41

2.2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu khảo sát

Khảo sát bằng phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi. Ngồi ra, chúng tơi còn sử dụng một số phƣơng pháp khác hỗ trợ nhƣ: Phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp rút kinh nghiệm thông qua các báo cáo đánh giá, tổng kết và tài liệu liên quan.

Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, tính tốn và tổng hợp kết quả. Cụ thể:

* Đối vớ tha đ 4 bậc, đ ểm số đƣợc quy đổi theo thang bậc 4 ứng với các mức độ đ h :

Điểm thấp nhất là 1: Yếu/không quan trọng/khơng cần thiết. Điểm 2: TB/ít quan trọng/ít cần thiết.

Điểm 3: Khá/quan trọng/cần thiết.

Điểm cao nhất là 4: Tốt/rất quan trọng/rất cần thiết.

*Điểm trung bình và xếp hạng:

ĐTB tính theo trung bình cộng của số ngƣời đánh giá bằng cho điểm hoặc đƣợc quy đổi thành điểm số.

Xếp hạng các yếu tố/tiêu chí đánh giá: Theo điểm trung bình, cao nhất là hạng 1, tiếp đó cho đến hạng thấp nhất. Trƣờng hợp có 2 hoặc nhiều yếu tố/tiêu chí có điểm trung bình bằng nhau thì xếp đồng hạng.

* Đ ểm trung bình:

Giá trị khoảng cách: (Maximum – Minnimum)/n = (4 – 1)/4 = 0,75 Theo đó, ý nghĩa của từng giá trị trung bình nhƣ sau:

1,00 - 1,75: Yếu/khơng quan trọng/khơng cần thiết. 1,76 - 2,5: TB/ít quan trọng/ít cần thiết.

2,51 – 3,25: Khá/quan trọng/cần thiết. 3,26 – 4,00: Tốt/rất quan trọng/rất cần thiết.

2.3. Thực trạ h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h c c trƣờ tru học phổ phô ở thị xã G a N hĩa, Đắk Nô

2.3.1. Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh đối với hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường huynh đối với hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường

Trong thực tế hiện nay, cơng tác hoạt động giáo dục phịng, chống tệ nạn xã hội có vai trị, ý nghĩa vô cùng cần thiết, nhƣng không phải bất cứ đâu đều nhìn nhận và thực hiện một cách hiệu quả. Để có cái nhìn tổng thể hơn về việc hoạt động giáo dục phòng,

42

chống tệ nạn xã hội cho học sinh trung học phổ thông, chúng tôi đã tiến hành khảo sát đối với cán bộ giáo viên, học sinh và phụ huynh về tầm quan trọng của cơng tác hoạt động giáo dục phịng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh. Kết quả khảo sát nhƣ sau:

* Đối với cán bộ quản lý, giáo viên, kết quả điều tra nhƣ bảng sau:

Bả 2.3. Đ h của c bộ, v ê về sự cầ th ết và tầm qua trọ của h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h Cần thiết Quan trọng Rất cần thiêt Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 134 83,7 24 14,9 2 1,4 0 0 130 81,2 28 17,2 3 1,6 0 0

Kết quả điều tra cho ta thấy, đa số cán bộ, giáo viên đề khẳng định, hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh là việc làm rất cần thiết và rất quan trọng. Mức độ rất cần thiết (chiếm 83,7%); cần thiết (chiếm 14,9%); ít cần thiết (chiếm 1,4%). Khơng có cán bộ, giáo viên nào đánh giá không cần thiết. Mức độ rất quan trọng (chiếm 81,2%); quan trọng (chiếm 17,2%); ít quan trọng (chiếm 1,6%). Khơng có cán bộ, giáo viên nào đánh giá không quan trọng

Với kết quả trên cho thấy đƣợc cán bộ, giáo viên ở các trƣờng THPT đã nhận thức đƣợc sự cần thiết của hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội là cơ sở để hình thành nhân cách, đạo đức của các em học sinh. Bởi vì đạo đức là cái gốc, nền tảng của con ngƣời xã hội chủ nghĩa, của thế hệ tƣơng lai cũng nhƣ vận mệnh của một dân tộc. Một xã hội ở đó con ngƣời có đạo đức tốt, nhân cách tốt thì xã hội sẽ ổn định và phát triển.

* Đối với học sinh, kết quả điều tra nhƣ sau:

Bả 2.4. Đ h của học s h về th độ kh tham a h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ Mức độ Số ƣợng Tỉ lệ (%) Rất thích 368 61,3 Thích 164 27,3 Thích nhƣng khơng nhiều 54 9,0 Khơng thích 14 2,3

43

Kết quả điều tra cho thấy, việc học sinh đã có thái độ tham gia hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trƣờng mức độ rất thích là 61,3 và thích 27,3%. Bên cạnh đó cịn có một số học sinh nhận thức chƣa thật đúng về mục đích, ý nghĩa của hoạt động giáo dục, phòng, chống tệ nạn xã hội đƣợc thể hiện qua tỉ lệ thích khơng nhƣng khơng nhiều 9,0% và khơng thích chiếm tỷ lệ 2,3%. Qua đó cho thấy rằng trong thời gian tới cần phải tuyên truyền hơn nữa để nâng cao nhận thức của học sinh về hoạt động giáo dục, phịng, chống TNXH thì mới đạt đƣợc kết quả.

* Đối với cha mẹ học, kết quả điều tra nhƣ sau:

Bả 2.5. Đ h của cha mẹ học s h về sự cầ th ết và tầm qua trọ của h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h

Cần thiết Quan trọng Rất cần

thiêt Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 59 73,8 19 23,8 2 2,5 0 0 55 68,8 22 27,5 3 3,8 0 0 Qua Bảng 2.5: Đại đa số phụ huynh đều thấy đƣợc sự cần thiết và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh. Mức độ rất cần thiết (chiếm 73,8%); cần thiết (chiếm 23,8%); ít cần thiết (chiếm 2,5%). Khơng có phụ huynh nào đánh giá không cần thiết. Mức độ rất quan trọng (chiếm 68,8%); quan trọng (chiếm 27,5%); ít quan trọng (chiếm 3,8%). Khơng có phụ huynh nào đánh giá không quan trọng. Nhƣ vậy, phụ huynh đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác này. Đây là yếu tố thuận lợi cho trƣờng trong triển khai giáo dục, phòng, chống TNXH cho học sinh của nhà trƣờng.

2.3.2.Thực trạng về các dạng tệ nạn xã hội và nguyên nhân mắc phải của học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã Gia Nghĩa

* Mức độ xuất hiện các dạng tệ nạn xã hội

Trên cơ sở phân tích số liệu điều tra Bảng 2.6 ở trên cho thấy duy nhất Tệ nạn mại dâm mức xuất hiện đƣợc cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá là chƣa có cịn lại các dạng TNXH đã xuất hiện vào HS các trƣờng THPT ở những mức độ và tỷ lệ khác nhau. Trong đó mức độ rất phổ biến chủ yếu tập trung ở tệ nạn nhƣ: Uống rƣợu, bia quá mức

44

mức độ xuất hiện rất nhiều 26,3%, mức độ xuất hiện nhiều 26,9%; Gây gổ, đánh nhau, vi phạm pháp luật, trật tự an ninh xã hội mức độ xuất hiện rất nhiều là 20,0% mức độ xuất hiện nhiều 22,5%; Tệ nạn cờ bạc, số đề, trộm cắp mức độ xuất hiện rất nhiều 9,4%, mức độ xuất hiện nhiều 20,0%; Tệ nạn ma túy mức độ xuất hiện rất nhiều là 2,5%, mức độ xuất hiện nhiều 8,1 %. Điều này cho thấy tình trạng HS các trƣờng THPT mắc phải TNXH khơng phải là ít, mà là vấn đề đáng báo động.

Bả 2.6. Đ h của c bộ quả , v ê về mức độ xuất h ệ c c dạ tệ ạ xã hộ tr học s h ở c c trƣờ tru học phổ thô

TT Dạng tệ nạn

Mức độ xuất hiện (tỷ lệ %)

Rất nhiều Nhiều Ít Chƣa có SL TL SL TL SL TL SL TL 1 Tệ nạn ma túy 4 2,5 13 8,1 41 25,6 102 63,8 2 Tệ nạn mại dâm 0 0 0 0 0 0 160 100,0 3 Tệ nạn cờ bạc, số đề, trộm cắp 15 9,4 32 20,0 38 23,8 75 46,9 4 Gây gổ, đánh nhau, vi phạm

pháp luật, trật tự an ninh xã hội 32 20,0 36 22,5 53 33,1 39 24,4 5 Uống rƣợu, bia quá mức 42 26,3 43 26,9 39 24,4 36 22,5

Tình trạng HS mắc vào các TNXH khơng chỉ tồn tại trong HS 04 trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng, mà là tình trạng khá phổ biến tồn tại trong HS cả tỉnh Đắk Nông. Những tệ nạn này nếu không đƣợc ngăn chặn kịp thời sẽ làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tƣ cách, phẩm chất đạo đức, tinh thần, của cải vật chất và là nguyên nhân làm phát sinh nhiều hiện tƣợng tiêu cực.Vì vậy, nếu HS khơng đƣợc giáo dục tốt và có ý thức trong việc phịng chống các TNXH các em sẽ dễ xa vào con đƣờng TNXH một cách nhanh chóng.

* Nguyên nhân xuất hiện tệ nạn xã hội

Kết quả trên (Bảng 2.7) chúng tôi nhận thấy: Học sinh của nhà trƣờng thiếu sự quản lý chặt chẽ của gia đình (có 47/160 ý kiến chiếm 29,4%), do tâm lý lứa tuổi (có 36/160 ý kiến chiếm 22,5%), do tị mị, thích cảm giác lạ (có 28/160 ý kiến chiếm 17,5%), do tác động tiêu cực của thị trƣờng và mơi trƣờng xã hội (có 16/160 ý kiến chiếm 10,0%), do ý thức rèn luyện kém (có 13/160 ý kiến chiếm 8,1%), do nhận thức pháp luật (có 9/160 ý kiến chiếm 5,6%), do ảnh hƣởng của văn hố đồi truỵ (có 6/160 ý kiến chiếm 3,8%), do giáo dục nhà trƣờng, cộng đồng (có 5/160 ý kiến chiếm 3,1%)

45

Bả 2.7. Đ h của c bộ quả , v ê về uyê hâ xuất h ệ c c dạ tệ ạ xã hộ tr học s h

Nhƣ vậy, đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên nguyên nhân đƣa học sinh đến TNXH chủ yếu là do thiếu sự quản lý chặt chẽ của gia đình đƣợc xếp thứ nhất trong các nguyên nhân và các nguyên nhận khác mức độ có khác nhau nhƣng đều có ảnh hƣởng lớn. Xác định đƣợc nguyên nhân chủ yếu đẩy học sinh vào các TNXH. Vậy những ngƣời có trách nhiệm cần phải làm gì để loại bỏ đƣợc nó và chính bản thân học sinh cũng phải ý thức đƣợc về vấn đề nguy hại của TNXH. Nếu không quan tâm đầu tƣ vào giáo dục và ngăn chặn kịp thời sẽ ảnh hƣởng lâu dài về hoạt động học tập, tu dƣỡng và rèn luyện của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)