Thực trạng quản lý các điều kiện cho tổ chức hoạt động phòng, chống tệ nạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 72)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.6.Thực trạng quản lý các điều kiện cho tổ chức hoạt động phòng, chống tệ nạn

nạn xã hội cho học sinh

Nhận định, đánh giá dƣới đây đƣợc rút ra từ kết quả khảo sát, thăm dò thông qua phiếu hỏi đối với 160 CBQL,GV ở 4 trƣờng THPT đƣợc khảo sát.

Bả 2.22. Đ h của CBQL, GV về thực trạ c c đ ều k ệ ch tổ chức h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h

Nội dung

Hiệu quả quản lý Mức độ thực hiện các chức

năng quản lý của chủ thể

quản lý Rất hiệu

quả Hiệu quả

Ít hiệu quả

Không hiệu quả

SL TL SL TL SL TL SL TL ĐTB Quản lý các điều kiện cho tổ

chức hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông

52 32,5 74 46,3 26 16,3 8 5,0 2,82

Ở đây ta thấy rằng có 52/160 ý kiến chiếm 32,5% đánh giá hiệu quả quản lý là rất hiệu quả và hiệu quả là 74/160 ý kiến chiếm 46,3%. Bên cạnh đó vẫn còn có ý kiến cho rằng ít hiệu quả 26/160 chiếm 16,3% và không hiệu quả là 8/160 chiếm 5,0% tuy rằng không phải là con số lớn nhƣng nó cũng phản ánh vấn đề có nơi chƣa thực sự quản lý các điều kiện cho tổ chức hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh đạt hiệu quả.

Mức độ thực hiện các chức năng quản lý của chủ thể quản lý có mức điểm trung bình 2,82 điểm, đạt mức khá.

Hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH đang đặt ra nhiều vấn đề quan trọng về hình thức, phƣơng pháp giáo dục từ đó làm thay đổi hệ thống thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật giáo dục, cũng nhƣ các hoạt động khác.

Để quản lý các điều kiện cho tổ chức hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh ở trƣờng trung học phổ thông đạt hiệu quả lãnh đạo các trƣơng cần cụ thể hóa các quy định, chế định của nhà nƣớc: Rà soát lại các quy định, định mức, tiêu chuẩn, chế độ… về hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH trong nhà trƣờng để triển

61

khai kế hoạch đảm bảo. Hàng năm nhà trƣờng tiến hành lập kế hoạch dự kiến trong năm học mới về các đối tƣợng đƣợc hƣởng chế độ theo quyết định của Chính phủ, lập dự toán kinh phí và có biện pháp huy động tài chính để thực hiện đầy đủ. Quản lý số tiết theo quy định chuẩn, nếu giáo viên kiêm nhiệm về hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH có thừa số tiết theo quy định thì đƣợc hƣởng chế độ.

Thƣ viện, trang thiết bị phục vụ việc hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH phải đảm bảo kịp thời, đầy đủ, thuận tiện. Thiết bị công nghệ thông tin để hỗ trợ hoạt động giáo dục PCTNXH trong nhà trƣờng.

2.5. Thực trạ về mức độ t c độ của c c yếu tố ả h hƣở đế quả h ạt độ phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h

Bả 2.23. Đ h của c bộ, v ệ về c c yếu tố ả h hƣở đế quả h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h ở trƣờ tru học phổ thô TT Nội dung Mức độ ảnh hƣởng Ảnh hƣởng rất mạnh Ảnh hƣởng mạnh Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng SL TL SL TL SL TL SL TL Các yếu tố khách quan

1 Môi trƣờng kinh tế - xã hội 103 64,4 57 36,6 0 0 0 0 2 Sự chỉ đạo, phối hợp của các cấp,

các ngành 123 76,9 37 23,1 0 0 0 0 3 Tài chính và cơ sở vật chất, thiết bị

hỗ trợ 88 55,0 72 45,0 0 0 0 0

Các yếu tố chủ quan

1 Phẩm chất, năng lực của cán bộ

quản lý và giáo viên 119 74,4 41 25,6 0 0 0 0 2 Ý thức, thái độ và trách nhiệm của

học sinh 91 56,9 69 43,1 0 0 0 0 3 Sự quan tâm, phối hợp của gia đình 79 49,4 81 50,6 0 0 0 0

62

Qua Bảng 2.23 cho thấy môi trƣờng kinh tế - xã hội nơi trƣờng đóng có ảnh hƣởng sâu sắc trong việc tác động lên học sinh, gây ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH với mức độ ảnh hƣởng rất mạnh có 103/160 ý kiến chiếm 64,4%, mức độ ảnh hƣởng mạnh có 57/160 ý kiến chiếm 36,6%, không có CBQL,GV nào đánh giá mức độ ít ảnh hƣởng và không ảnh hƣởng. Có thể nói đây là yếu tố quan trọng cần đƣợc quan tâm trong quan lý. Sự chỉ đạo, phối hợp của các cấp, các ngành mức độ ảnh hƣởng rất mạnh có 123/160 ý kiến chiếm 76,9%, mức độ ảnh hƣởng mạnh có 37/160 ý kiến chiếm 23,1%.

Với độ ảnh hƣởng nhƣ vậy mà công tác phòng chống ở nhiều trƣờng mới đƣợc thực hiện chung chung, chƣa quan tâm đi sâu vào phòng, chống TNXH cho lứa tuổi thanh thiếu niên, trách nhiệm các cấp, cách ngành không rõ ràng, nên gây không ít khó khăn trong việc QL hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH cho HS ở trƣờng THPT. Tài chính và cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ mức độ ảnh hƣởng rất mạnh có 88/160 ý kiến chiếm 55,0%, mức độ ảnh hƣởng mạnh có 72/160 ý kiến chiếm 45,0%.

Hiện nay nhiều trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Đắk Nông nói chung và các THPT ở thị xã Gia Nghĩa chƣa đƣa kinh phí hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH trong trƣờng học vào quy chế chi tiêu nội bộ để bộ phận làm công tác tuyên truyền, chủ động trong các hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH. Những ngƣời làm công tác HĐGDPCTNXH chƣa đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên nên ít nhiều ảnh hƣởng đến kết quả của hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH. Phẩm chất, năng lực của cán bộ quản lý và giáo viên mức độ ảnh hƣởng rất mạnh là có 119/160 ý kiến chiếm 74,4%, mức độ ảnh hƣởng mạnh có 41/160 ý kiến chiếm 25,6%.

Đội ngũ giáo viên và CBQL làm công tác hoạt động giáo dục phòng, chống TNHX có ảnh hƣởng không nhỏ tới việc quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống TNHX, đặc biệt là phẩm chất đạo đức, tƣ cách tốt, trình độ năng lực cuả giáo viên làm công tác hoạt động giáo dục phòng, chống TNHX ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả công tác hoạt động giáo dục phòng, chống TNHX. Ý thức, thái độ và trách nhiệm của học sinh mức độ ảnh hƣởng rất mạnh có 91/160 ý kiến chiếm 56,9%, mức độ ảnh hƣởng mạnh có 69/160 ý kiến chiếm 43,1%. Học sinh với tƣ cách là chủ thể của hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH, một bên (ngƣời học) quyết định chất lƣợng giáo dục. Ý thức, thái độ và tinh thần trách nhiệm tham gia các hoạt động của học sinh sẽ

63

quyết định hiệu quả việc hình thành tri thức, kỹ năng và hành vi phòng, chống TNXH. Đây là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp lên quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH của nhà trƣờng mà các chủ thể quản lý trong trƣờng THPT phải đặc biệt quan tâm hơn nữa. Sự quan tâm, phối hợp của gia đình có mức độ ảnh hƣởng rất mạnh có 79/160 ý kiến chiếm 49,4%, mức độ ảnh hƣởng mạnh có 81/160 ý kiến chiếm 50,6%.

Nhƣ vậy yếu tố gia đình cùng với nhà trƣờng, xã hội là môi trƣờng quyết định sự thành công của các hoạt động giáo dục nói chung và của hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH nói riêng. Gia đình tạo ra tiền đề, nơi kiểm tra, giám sát, thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh và cùng với nhà trƣờng, xã hội tạo ra nhân cách cho học sinh. Yếu tố này mang tính tạo lập môi trƣờng cho GD phòng, chống TNXH, không thể không lƣu tâm trong quá trình quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH ở các trƣờng THPT

2.6. Đ h chu về quả h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h c c trƣờ tru học phổ thô ở thị xã G a N hĩa, tỉ h Đắk Nô

2.6.1. Điểm mạnh

Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc Bộ Giáo dục và Đào tạo, các ban ngành đoàn thể. Đặc biệt là sự chỉ đạo kịp thời của Sở Giáo dục và Đào tạo Đắk Nông cùng sự thống nhất chung của các trƣờng THPT trên địa bàn Đắk Nông, hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh của các trƣờng đã chủ động đƣa nội dung giáo dục phòng, chống TNXH thành một trong các nội dung quan trọng trong giáo dục theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã góp phần trong việc tuyên truyền giáo dục phòng, chống TNXH đến cho thế hệ trẻ và cho toàn thể xã hội, làm thay đổi ý thức phòng, chống TNXH cho học sinh. Có sự phối hợp thƣờng xuyên giữa các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng nhƣ: Công an Tỉnh, Công an thị xã, Công an phƣờng, Đoàn thể, Hội cha mẹ học sinh đã góp phần trong việc giáo dục phòng, chống TNXH học sinh.

Các trƣờng đã nhận thức rõ đúng đắn vai trò của mình cũng nhƣ ý nghĩa của hoạt động giáo dục phồng chống TNXH và phối hợp phòng chống, chủ động xây dựng kế hoạch, đi đầu trong việc vận động các lực lƣợng cùng tham gia giáo dục phòng, chống TNXH cho thanh niên, tổ chức đƣợc nhiều hoạt động cũng nhƣ nhiều mô hình hay trong việc tuyên truyền, giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh nhƣ: hƣởng ứng các phong trào phòng chống TNXH, tổ chức nhiều hình thức sân khấu hóa về an toàn giao thông, chống bạo lực học đƣờng, tổ chức cho học sinh ký cam kết không vi phạm TNXH

64

đối với mọi hình thức... Thông qua đó đã góp phần ngăn chặn những học sinh đang có những tƣ tƣởng không tốt, có biểu hiện hoặc có nguy cơ TNXH. Đa số giáo viên các trƣờng tuổi đời còn khá trẻ nên có nhiều thuận lợi trong việc tiếp xúc, gần gũi, tuyên truyền vận động học sinh trong việc hoạt động giáo dục phòng, chống TNXH.

Phát huy đƣợc vai trò nong cốt của các tổ chức đoàn thể, xã hội trong trƣờng; Đã tổ chức đƣợc một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao và một số hoạt động lành mạnh khác thu hút đƣợc đông đảo HS tham gia. Cán bộ, giáo viên và HS đã nhận thức đƣợc tác hại và ảnh hƣởng tiêu cực của TNXH đối với chất lƣợng giáo dục – đào tạo của nhà trƣờng.

Kịp thời khen thƣởng và xử phạt đúng ngƣời đúng đối tƣợng nhằm khuyến khích và hạn chế TNXH trong nhà trƣờng

2.6.2. Điểm yếu

Chƣa có cán bộ chuyên trách thực hiện công tác quản lý, giáo dục phòng chống TNXH cho HS, cán bộ không chuyên trách vẫn còn hạn chế về kinh nghiệm và chuyên môn.

Công tác kế hoạch hóa giáo dục phòng chống TNXH cho HS chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và triển khai chƣa đƣợc đồng bộ, kịp thời.

Nội dung giáo dục còn chƣa phong phú, phƣơng pháp và hình thức tổ chức còn đơn điệu.

Công tác kiểm tra, thanh tra chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên.

Trong quá trình triển khai các hạt động PCTNXH nhận thức của một bộ phận cán bộ về TNXH còn chƣa thực sâu sắc.

Điều kiện kinh phí, cơ sở vật chất và việc năm bắt thông tin trong công tác quản lý, giáo dục PCTNXH cho HS còn hạn chế.

Một bộ phận HS chƣa nhận thức đầy đủ tác hại và ảnh hƣởng tiêu cực của TNXH đối với chất lƣợng giáo dục – đào tạo của nhà trƣờng.

Sự phối hợp trong công tác giáo dục PCTNXH giữa nhà trƣờng và các lực lƣợng khác còn chƣa tốt, các biện pháp quản lý HS còn chƣa đạt hiệu quả, phù hợp.

2.6.3. Cơ hội

Chính phủ luôn quan tâm chỉ đạo các bộ, ngành và chính quyền các cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng tổ chức, triển khai thực hiện nhiều biện pháp nhằm phòng ngừa và

65

giảm thiểu những tác động tiêu của TNXH đến đời sống xã hội. Công tác quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH đã và đang đƣợc mọi tầng lớp nhân dân chú trọng quan tâm, do những tác động của TNXH có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi mặc của đời sống xã hội.

Nhà nƣớc đã xác định công tác quản lý hoạt động PCTNHX là trách nhiệm chung của mỗi tổ chức, cá nhân, gia đình, cộng đồng và toàn xã hội. văn bản pháp quy, nghị định quy định liên quan đến công tác đấu tranh, tuyên truyền PCTNXH nhằm thực hiện đồng bộ, hiệu quả công tác này trên phạm vi toàn quốc. Bên cạnh đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã có nhiều chỉ thị, chuyên đề về PCTNXH. Các chỉ thị đều nhấn mạnh các cấp ủy Đảng từ trung ƣơng đến cơ sở phải đặt công tác chỉ đạo PCTNXH, trƣớc hết là tệ nạn mại dâm, ma túy, tội phạm và phòng, chống HIV/AIDS… là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để phòng ngừa và khắc phục hậu quả TNXH, từng bƣớc ngăn chặn, đẩy lùi TNXH, xử lý nghiêm khắc các trƣờng hợp vi phạm.

Sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Bộ GD&ĐT; Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội; Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông; Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Đắk Nông trong công tác chỉ đạo, kiểm tra và phối hợp thực hiện các hoạt động tuyên truyền, giáo dục PCTNXH.

2.6.4. Thách thức

Do tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trƣờng đang làm thay đổi mạnh mẽ hệ giá trị, các chuẩn mực đạo đức và truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Công tác quản lý hoạt động giáo dục còn chƣa đạt hiệu quả, việc đổi mới về tƣ duy và phƣơng thức quản lý còn chậm.

Ảnh hƣởng của các hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội, lối sống thiếu trách nhiệm, thực dụng, thích hƣởng thụ ở một bộ phận giới trẻ đã tác động gây ảnh hƣởng không nhỏ đến việc tu dƣỡng, rèn luyện của học sinh. Trong khi đó đời sống của đa số học sinh còn nghèo nàn, thiếu thốn.

Chƣa đƣa công tác quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho HS vào chƣơng trình môn học chính khóa riêng biệt. Thiếu sự quan tâm phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các lực lƣợng trong nhà trƣờng và ngoài xã hội.

66

cách bền bỉ, thƣờng xuyên, liên tục do đó tốn nhiều thời gian, công sức và kinh phí.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho học sinh các trƣờng THPT trên địa thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông thấy rằng hoạt động này đã đạt đƣợc những thành công đáng kể. Các trƣờng đã quan tâm đến công tác hoạt động giáo dục PCTNXH cho học sinh, có kế hoạch hoạt động, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát, xác định đúng mục tiêu và nội dung phù hợp, nhƣng bên cạnh ấy về các chế độ cho hoạt động giáo dục PCTNXH, thực trạng điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục PCTNXH vẫn còn hạn chế.

Để khắc phục tình trạng, nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác hoạt động giáo dục PCTNXH cho học sinh các trƣờng THPT trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, vấn đề đạt ra là cần tìm những biện pháp phát huy thế mạnh, cơ hội đang có để khắc phục những tồn tại, yếu kém đang gặp phải. Biện pháp quản lý ấy phải cấp thiết và khả thi đảm bảo ổn định và phát triển; điều này chúng tôi sẽ nghiên cứu ở Chƣơng 3.

67

Chƣơ 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THỊ XÃ GIA NGHĨA,

TỈNH ĐẮK NÔNG

3.1. C c uyê tắc xây dự b ệ ph p

3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu

Mục tiêu nghiên cứu là cái đích mà ngƣời nghiên cứu vạch ra để thực hiện, để định hƣớng, nỗ lực tìm kiếm, là những điều cần làm trong công việc nghiên cứu.Mục tiêu của đề tài là tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác hoạt động giáo dục PCTNXH ở các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. Để thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu, phải xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đồng thời trên cơ sở mục tiêu định hƣớng, tìm ra các biện pháp thực hiện cụ thể. Vì vậy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 72)