Biện pháp 3: Tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ CB,GV về giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 88)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.3.Biện pháp 3: Tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ CB,GV về giáo

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học

3.2.3.Biện pháp 3: Tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ CB,GV về giáo

giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh

3.2.3.1. Mục đích xây dựng biện pháp

Đây là giai đoạn tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra nhằm đạt đƣợc mục tiêu của quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho HS.

Tổ chức nhân sự, bộ máy là để giúp mọi ngƣời cùng làm việc cùng với nhau nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu, cần xây dựng và duy trì một cơ cấu nhất định về vai trị, nhiệm vụ và vị trí cơng tác. Bên cạnh đó, tổ chức trong quản lý là việc thiết kế các bộ phận sao cho phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Đồng thời quá trình thực hiện còn phải chú ý đến phƣơng thức hoạt động, đến quyền hạn của từng bộ phận, tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc và đặc biệt quan tâm đến việc bố trí cán bộ, ngƣời vận hành các bộ phận của tổ chức.

Nhà lãnh đạo khi tiến hành tổ chức nhân sự, bộ máy trong quản lý, giáo dục PCTNXH cho HS cần phải chú ý đến trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ý thức, thái độ, sự hiểu biết liên quan đến lĩnh vực đƣợc giao của các tập thể, cá nhân để bố trí cơng việc cho phù hợp với năng lực, sở trƣờng nhằm phát huy hiệu quả cơng tác và để có phƣơng án đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ QL, GV giáo dục PCTNXH cho HS kịp thời và phù hợp. Việc tổ chức bộ máy phù hợp và bồi dƣỡng, nâng cao năng lực quản lý chuyên môn cho những CB, GV tham gia công tác hoạt động giáo dục PCTNXH cho HS có ý nghĩa quan trọng, là điều kiện cơ bản để mang lại thành công cho công tác này.

3.2.3.2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá về việc tổ chức các lớp TTrGD; quy định phƣơng thức đánh giá (viết thu hoạch, tổ chức các cuộc thi…) cho các đối tƣợng tham gia các lớp tập huấn, hội thảo hoặc các hình thức TTrGD khác để thu đƣợc kết quả thực chất, tránh hình thức; phân cơng lãnh đạo phụ trách, các tổ, giáo viên chủ nhiệm để có sự

77

theo dõi, kiểm tra, đánh giá các hoạt động TTrGD và kết quả TTrGD nhằm bảo đảm mục tiêu TTrGD là CBQL, GV, HS phải có nhận thức sâu sắc hơn, đồng thuận và quyết tâm cao hơn trong thực hiện các hoạt động PCTNXH; quy định kênh thông tin chỉ đạo, báo cáo về các lớp TTrGD để lãnh đạo kịp thời điều chỉnh hoặc có sự hỗ trợ cần thiết; đánh giá kịp thời các khâu từ xây dựng tài liệu TTrGD, tổ chức lớp, chất lƣợng giảng viên/báo cáo viên, kết quả tiếp thu của các đối tƣợng…để biểu dƣơng, xử phạt hoặc điều chỉnh KH. Để tăng hiệu lực thực hiện, có thể đƣa nội dung TTrGD vào tiêu chí thi đua, tiêu chí đánh giá cán bộ, viên chức hàng năm

Trong kế hoạch hàng năm cần quy định rõ ràng việc phân công, phân cấp tổ chức thực hiện. Cụ thể là sắp xếp con ngƣời, công việc một cách khoa học hợp lý có tính khả

thi cao, chỉ rõ bên chủ trì, bên phối hợp và quy định việc chịu trách nhiệm trƣớc kết quả triển khai. Để làm tốt điều đó, cần tổ chức phối hợp với các đồn thể, các bộ phận để có sự thống nhất trong quá trình thực hiện kế hoạch đề ra nhằm đạt mục đích. Yêu cầu ngƣời quản lý phải phân công cụ thể, thông báo kế hoạch, chƣơng trình HĐGDPCTNXH những cơng việc cho các bộ phận từng công việc cụ thể, tƣờng minh và sau khi phân công nhiệm vụ xong phải báo cáo kết quả hiệu quả thực hiện ra sao. Quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên, xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, các thành viên

Ở khâu này, dựa vào năng lực, vị trí cơng tác của từng cá nhân, ngƣời quản lý phân công, phân nhiệm một cách khoa học, hợp lý cụ và thể cho từng bộ phận, từng thành viên; có sự phân cấp quản lý rõ ràng; thiết lập chế độ phối hợp và hiệp đồng giữa các bộ phận cũng nhƣ các cá nhân, tạo cơ chế hoạt động phù hợp, tích cực, khơi dậy lịng u nghề, sự hào hứng và ý thức trách nhiệm trong công việc để cùng nhau hoàn thành tốt kế hoạch. Đồng thời, cần thiết lập bộ máy quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho HS gồm: Đại diện Ban Giám hiệu; GV; đại diện Hội Cha mẹ học sinh và GVCN các lớp.

Đánh giá, phân loại, lập danh sách và lên kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ CB, GV, chuyên viên thực hiện công tác quản lý, giáo dục PCTNXH trong toàn trƣờng.

Thiết lập cơ chế hoạt động của bộ máy. Cần giao cho Tổ bộ môn Sử-GDCD làm đầu mối trong tổ chức hoạt động bộ máy.

78

sơ kết, tổng kết đánh giá quá trình thực hiện của các tổ chức, cá nhân để rút kinh nghiệm, khen thƣởng, biểu dƣơng kịp thời những cá nhân, tổ chức hoạt động có hiệu quả, đồng thời nhắc nhở, phê bình những bộ phận, cá nhân không thực hiện hoặc thực hiện không hiệu quả. Cùng với đó thƣờng xuyên thu nhận, trao đổi, xử lý thơng tin về tình hình của HS để có sự điều chỉnh, can thiệp kịp thời những TNXH của HS trong nhà trƣờng.

Công tác hoạt động giáo dục PCTNXH phải đặt dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp và thƣờng xuyên của các cấp ủy Đảng và Chính quyền với sự tham gia tích cực của các lực lƣợng trong toàn trƣờng, phải tăng cƣờng xã hội hóa cơng tác này về tổ chức lực lƣợng và huy động nguồn lực. Đảm bảo công tác chỉ đạo là chìa khóa của sự thành cơng trong cơng tác hoạt động giáo dục PCTNXH.

Thiết lập mối quan hệ nội tuyến, ngoại tuyến trong các bộ phận chức năng làm quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho HS. Xây dựng mối liên kết chặt chẽ trong hệ thống quản lý từ cấp trƣờng, tổ bộ môn đến tập thể lớp. Tổ chức, phối hợp đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CB, GV bằng nhiều hình thức nhƣ cử đi học, đào tạo tại chỗ, mở các lớp bồi dƣỡng ngắn hạn, các lớp chuyên đề, tập huấn, hội thảo, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm các đơn vị về hoạt động giáo dục PCTNXH trong trƣờng học.

Mở lớp tâm lý học quản lý để giúp CB, GV nâng cao trình độ chun mơn, quản lý; Giúp họ hiểu và chia sẻ với các em những khó khăn, bức xúc mà các em đang gặp phải, hƣớng dẫn cho HS cách giải quyết đúng hƣớng các vấn đề xã hội.

Quan tâm đến công tác tổ chức cán bộ, kịp thời thay thế, tuyển dụng và bổ nhiệm cán bộ có trình độ, chun mơn, năng lực vào các vị trí liên quan đến hoạt động giáo dục PCTNXH, đảm bảo bộ máy hoạt động hiệu quả, nhịp nhàng.

3.2.3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

Tổ chức bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt và hoạt động đồng bộ. Kế hoạch phân công hợp lý, khả thi, phân nhiệm rõ ràng và phù hợp, tạo sự đồng thuận, thống nhất cao. Trong quá trình triển khai hoạt động, lãnh đạo nhà trƣờng cần thƣờng xuyên bám sát, kiểm tra tiến độ thực hiện của các bộ phận, cá nhân đối với việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của mình; Trên cơ sở đó, phát hiện chấn chỉnh và xử lý kịp thời những hiện tƣợng sai phạm, động viên, khuyến khích kịp thời những cá nhân, tập thể có nhiều cống hiến góp phần thực hiện thành cơng kế hoạch

79

3.2.4. Biện pháp 4: Đa dạng hóa nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục phịng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh

3.2.4.1. Mục đích xây dựng biện pháp

Để cơng tác hoạt động giáo dục PCTNXH thực sự có hiệu quả, tác động vào nhận thức của mỗi con ngƣời không phải là việc làm đơn giản, ở đó nó địi hỏi chủ thể phải luôn biết tự đổi mới, luôn nắm đƣợc tâm lý của ngƣời đƣợc giáo dục PCTNXH đang cần gì, thiếu gì để chúng ta biết đổi mới đa dạng hóa nội dung, hình thức, phƣơng pháp cho phù hợp với tình hình thực tế. Có nhiều trƣờng hợp, khi tổ chức hoạt động giáo dục PCTNXH có nhiều trƣờng thƣờng xuyên hoạt động giáo dục PCTNXH chủ yếu thông qua hình thức tun truyền, báo cáo trƣớc cờ nó sẽ tạo sự nhàm chán và khơng thu hút đƣợc ngƣời nghe.

Vì vậy muốn thu hút đƣợc các em có nhận thức và coi công tác hoạt động giáo dục PCTNXH là vơ cùng quan trọng thì ngƣời báo cáo phải biết lựa chọn nội dung, hình thức, phƣơng pháp phù hợp có thể tập hợp đƣợc học sinh tham gia đầy đủ và nhiệt tình. Do đó việc đa dạng hóa các hình thức, nội dung và phƣơng pháp trong hoạt động giáo dục PCTNXH là việc làm mà yêu cầu ngƣời quản lý phải quan tâm để tạo động lực và định hƣớng đúng đắn cho hoạt động giáo dục PCTNXH.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Vận dụng và sử dụng hợp lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức là phƣơng thức để đƣa hoạt động giáo dục PCTNXH đến đối tƣợng mà nhà QL cần truyền tải để đạt mục tiêu đề ra. Do vậy, nội dung giáo dục cần phải phù hợp đặc thù của nhà trƣờng, đặc điểm của đối tƣợng, thời gian, không gian.

Cần phải xây dựng và bổ sung thêm nhiều nội dung giáo dục thơng qua các hình thức phong phú hơn, đa dạng hơn, thời sự hơn, phù hợp hơn nữa, đáp ứng nhu cầu của HS. Áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, tăng cƣờng sự tham gia của HS nhằm tạo hiệu quả tối đa trong quá trình truyền tải kiến thức, và hình thức hình thành kỹ năng sống cho HS, đặc hiệt thông qua các hoạt động ngoại khóa. Đổi mới hình thức tun truyền, cổ động phù hợp với yêu cầu và tình hình thực tế; định hƣớng dƣ luận, lên án những hành vi vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó cần kịp thời biêt dƣơng, khen ngợi, khích lệ các điển hình tiên tiến trong cơng tác PCTNXH.

80

động phải thƣờng xuyên đổi mới, mang tính hấp dẫn, mới lạ, đảm bảo cả chiều rộng lẫn chiều sâu.

Nhà trƣờng cần có kế hoạch cụ thể về công tác giáo dục PCTNXH cho HS từng kỳ, năm học, cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức thực hiện.

Bồi dƣỡng và phát huy vai trò chủ thể hoạt động của HS trong tất cả các khâu của hoạt động, nhằm đáp ứng nhu cầu và tính tự chủ của HS, tổ chức cho HS đóng góp ý tƣởng sáng tạo và làm phong phú các phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho HS.

Phát huy vai trị tiên phong của Đồn thanh niên trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá kết quả.

Việc lựa chọn phƣơng pháp, hình thức triển khai cơng tác PCTNXH cho HS là một bƣớc đi rất quan trọng, trong đó cần phát huy nội lực và phối hợp các lực lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng, có kế hoạch tổng thể và chi tiết đối với các hoạt động.

Đối với con đƣờng dạy học, cần tập trung vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học và tích hợp nhiều nội dung GD vào các tiết, các tình huống có vấn đề liên quan nhƣ: GD pháp luật, tuần sinh hoạt cơng dân HSSV, các mơn chính trị, lịch sử, tâm lý…, nhằm đảm bảo nhiều mục tiêu giáo dục PCTNXH cho HS.

Đối với con đƣờng tổ chức hoạt động xã hội cần tập trung vào nội dung giáo dục kỹ năng sống lành mạnh thông qua các lực lƣợng xã hội trong và ngoài nhà trƣờng nhƣ: Đồn thanh niên, Cơng đồn, các cơ quan ban ngành có liên quan.

Đối với con đƣờng tổ chức lao động thơng qua các hình thức tổ chức nhƣ tổ chức lao động vệ sinh môi trƣờng, ngày môi trƣờng thế giới, vì mơi trƣờng Xanh – Sạch – Đẹp, “hƣớng tới nhà trƣờng khơng có TNXH, HIV/AIDS”, các hoạt động tình nguyện, hoạt động vì ngƣời nghèo, giúp đỡ khắc phục thiên tai, bão lụt.

Đa dạng hóa các nội dung, hình thức PCTNXH cho HS, kết hợp nhiều hình thức tích hợp: Hoạt động tuyên truyền (qua mạng internet, đọc tài liệu, panô, áp phích…); hoạt động dã ngoại (cắm trại, tìm hiểu các địa danh văn hóa – lịch sử, nhà bảo tàng…); hoạt động biểu diễn (tổ chức biểu diễn văn nghệ, thời trang học đƣờng…), hoạt động sáng tạo (thi nấu ăn, cắm hoa, viết bài về TNXH, báo tƣờng…) v.v…

81

HS, thông qua các con đƣờng hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, giao lƣu văn hóa, thể dục thể thao, lao động làm sạch môi trƣờng, con đƣờng tự rèn luyện, con đƣờng nêu cao vai trò của hoạt động chủ thể…

Song song với việc “phòng, chống”, cần chú ý đến việc “xây dựng môi trƣờng sƣ phạm”. Đây là giải pháp vừa phù hợp với tính chất giáo dục của nhà trƣờng vừa đáp ứng nguyện vọng của tuổi trẻ học đƣờng, góp phần hạn chế, chi phối tiêu cực, sai phạm của HS. Do đó, nhà trƣờng cần phải đẩy mạnh “Phong trào xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh trong trƣờng học”.

Trong công tác hoạt động giáo dục PCTNXH để thực sự có hiệu quả cao địi hỏi ngƣời làm công tác hoạt động giáo dục PCTNXH ln ln có tính kiên trì, nhẫn nại, khơng ngại va chạm và không ngại đổi mới. Đặc biệt là việc dám nghĩ dám làm để tìm ra những hình thức, phƣơng pháp và mơ hình hay để vận dụng vào trong quá trình thực hiện.

Bên cạnh đó biết lựa chọn nội dung phù hợp để định hƣớng đƣợc ý nghĩa của việc hoạt động giáo dục PCTNXH cho mọi ngƣời. Vì thực tế hiện nay TNXH trong trƣờng học gây ra những hậu quả nghiêm trọng ảnh hƣởng đến kết quả học tập của HS, dẫn đến thiệt hại to lớn cho gia đình HS và nhà trƣờng; làm mất trật tự trị an, an toàn trong nhà trƣờng và khu vực; phá vỡ truyền thống tốt đẹp của nhà trƣờng, làm suy thoái về đạo đức dẫn tới HIV/AIDS, trộm cắp, cƣớp của, lừa đảo. Bởi đây là thành phần dễ xa ngã vào các con đƣờng tệ nạn, dễ bị kích động, dễ bị lôi kéo cho nên việc thu hút và để công tác PCTNXH đến đƣợc với các em cần phải đa dạng hóa hình thức, nội dung và phƣơng pháp tuyên truyền.

Thực tế cho thấy, ở nhiều nhà trƣờng việc tuyên truyền công tác hoạt động giáo dục PCTNXH theo hình thức giản đơn, chƣa có sự trao đổi trực tiếp giữa ngƣời báo viên và ngƣời đƣợc tuyên truyền, nội dung đơn điệu chủ yếu là các văn bản chỉ đạo cấp trên mang tính chất cứng nhắc và khơ khan khơng dễ gì để ngƣời nghe cảm thấu.

Vì vậy, thực tế cần phải có một yêu cầu mới là phải thay đổi, đổi mới về nội dung cho phù hợp với thực tế, nội dung bám sát từng đối tƣợng cũng nhƣ mục đích của việc giáo dục là phải làm sao trang bị giúp học sinh nắm và biết cách PCTNXH.

Hiệu trƣởng nhà trƣờng phải căn cứ vào Luật giáo dục, hƣớng dẫn của Bộ Giáo dục và Sở giáo dục để tìm ra những biện pháp thích hợp, xây dựng những nội dung cơng

82

tác hoạt động giáo dục PCTNXH phù hợp, luôn bám sát thực tiễn. Lập kế hoạch giám sát, cần chuẩn bị trƣớc các nội dung cũng nhƣ hình thức trong các hoạt động giáo dục PCTNXH đƣợc lãnh đạo nhà trƣờng xét duyệt, xác định rõ trọng tâm nội dung cần giáo dục để từ đó có các biện pháp và hình thức phù hợp. Các hoạt động phải phong phú đa dạng, nhằm thu hút, hấp dẫn học sinh tham gia nhiệt tình.

Hiệu trƣởng phải chỉ đạo tốt chƣơng trình, kế hoạch đề ra, trên cơ sở phối hợp tốt kế hoạch giáo dục trên lớp với các hoạt động ngoài giờ.

3.2.4.3 Điều kiện để thực hiện biện pháp

Có kế hoạch rõ ràng cụ thể, chọn nội dung, hình thức và phƣơng pháp đa dạng, ln có sự đổi mới, phong phú, đa dạng để học sinh hứng thú, tự nguyện tham gia và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 88)