Mục đích khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 52)

8. Cấu trúc luận văn

2.2.1. Mục đích khảo sát

Nắm đƣợc thực trạng quản lý hoạt động giáo dục, phòng chống TNXH các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa để làm căn cứ thực tiễn khi đề xuất các biện pháp trong quản lý hoạt động giáo dục, phòng chống TNXH đạt hiệu quả hơn

2.2.2. Nội dung và đối tượng khảo sát

- Mức độ nhận thức, đánh giá của các khách thể về hoạt động giáo dục, phòng chống TNXH.

- Mức độ quản lý, sự phối hợp của các lực lƣợng tham gia vào quá trình tổ chức thực hiện nội dung hoạt động giáo dục, phòng chống TNXH.

2.2.3. Khách thể khảo sát

Khách thể khảo sát: 160 cán bộ quản lý, giáo viên, 600 học sinh và 80 cha mẹ học sinh ở 4/4 trƣờng THPT tại thị xã Gia Nghĩa: THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh, THPT Chu Văn An, THPT Gia Nghĩa, THPT Dân tộc Nội trú N’Trang Lơng.

Đối với học sinh, lựa chọn đều ở các khối lớp mang tính đại diện (tỷ lệ 20% tổng số học sinh), nội dung khảo sát chủ yếu:

- Ý thức, thái độ của học sinh về giáo dục phòng chống, TNXH.

- Thực trạng việc giáo dục phòng chống, TNXH cho học sinh các trƣờng trung học phổ thông.

Đối với cán bộ quản lý, giáo viên, gồm tất cả CBQL cấp trường và đại diện giáo viên của cả 4 trường THPT, nội dung khảo sát chủ yếu:

- Thực trạng hoạt động giáo dục phòng chống, TNXH cho học sinh của nhà trƣờng.

- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng chống, TNXH cho học sinh ở nhà trƣờng.

Ngoài ra, chúng tôi chọn 80 ngƣời là cha, mẹ học sinh để khảo sát về các nội dung có liên quan đến gia đình hoặc liên quan đến mối quan hệ giữa giáo dục gia đình và giáo dục nhà trƣờng.

41

2.2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu khảo sát

Khảo sát bằng phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số phƣơng pháp khác hỗ trợ nhƣ: Phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp rút kinh nghiệm thông qua các báo cáo đánh giá, tổng kết và tài liệu liên quan.

Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, tính toán và tổng hợp kết quả. Cụ thể:

* Đối vớ tha đ 4 bậc, đ ểm số đƣợc quy đổi theo thang bậc 4 ứng với các mức độ đ h :

Điểm thấp nhất là 1: Yếu/không quan trọng/không cần thiết. Điểm 2: TB/ít quan trọng/ít cần thiết.

Điểm 3: Khá/quan trọng/cần thiết.

Điểm cao nhất là 4: Tốt/rất quan trọng/rất cần thiết.

*Điểm trung bình và xếp hạng:

ĐTB tính theo trung bình cộng của số ngƣời đánh giá bằng cho điểm hoặc đƣợc quy đổi thành điểm số.

Xếp hạng các yếu tố/tiêu chí đánh giá: Theo điểm trung bình, cao nhất là hạng 1, tiếp đó cho đến hạng thấp nhất. Trƣờng hợp có 2 hoặc nhiều yếu tố/tiêu chí có điểm trung bình bằng nhau thì xếp đồng hạng.

* Đ ểm trung bình:

Giá trị khoảng cách: (Maximum – Minnimum)/n = (4 – 1)/4 = 0,75 Theo đó, ý nghĩa của từng giá trị trung bình nhƣ sau:

1,00 - 1,75: Yếu/không quan trọng/không cần thiết. 1,76 - 2,5: TB/ít quan trọng/ít cần thiết.

2,51 – 3,25: Khá/quan trọng/cần thiết. 3,26 – 4,00: Tốt/rất quan trọng/rất cần thiết.

2.3. Thực trạ h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h c c trƣờ tru học phổ phô ở thị xã G a N hĩa, Đắk Nô

2.3.1. Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh đối với hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường huynh đối với hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường

Trong thực tế hiện nay, công tác hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội có vai trò, ý nghĩa vô cùng cần thiết, nhƣng không phải bất cứ đâu đều nhìn nhận và thực hiện một cách hiệu quả. Để có cái nhìn tổng thể hơn về việc hoạt động giáo dục phòng,

42

chống tệ nạn xã hội cho học sinh trung học phổ thông, chúng tôi đã tiến hành khảo sát đối với cán bộ giáo viên, học sinh và phụ huynh về tầm quan trọng của công tác hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh. Kết quả khảo sát nhƣ sau:

* Đối với cán bộ quản lý, giáo viên, kết quả điều tra nhƣ bảng sau:

Bả 2.3. Đ h của c bộ, v ê về sự cầ th ết và tầm qua trọ của h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h Cần thiết Quan trọng Rất cần thiêt Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 134 83,7 24 14,9 2 1,4 0 0 130 81,2 28 17,2 3 1,6 0 0

Kết quả điều tra cho ta thấy, đa số cán bộ, giáo viên đề khẳng định, hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh là việc làm rất cần thiết và rất quan trọng. Mức độ rất cần thiết (chiếm 83,7%); cần thiết (chiếm 14,9%); ít cần thiết (chiếm 1,4%). Không có cán bộ, giáo viên nào đánh giá không cần thiết. Mức độ rất quan trọng (chiếm 81,2%); quan trọng (chiếm 17,2%); ít quan trọng (chiếm 1,6%). Không có cán bộ, giáo viên nào đánh giá không quan trọng

Với kết quả trên cho thấy đƣợc cán bộ, giáo viên ở các trƣờng THPT đã nhận thức đƣợc sự cần thiết của hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội là cơ sở để hình thành nhân cách, đạo đức của các em học sinh. Bởi vì đạo đức là cái gốc, nền tảng của con ngƣời xã hội chủ nghĩa, của thế hệ tƣơng lai cũng nhƣ vận mệnh của một dân tộc. Một xã hội ở đó con ngƣời có đạo đức tốt, nhân cách tốt thì xã hội sẽ ổn định và phát triển.

* Đối với học sinh, kết quả điều tra nhƣ sau:

Bả 2.4. Đ h của học s h về th độ kh tham a h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ Mức độ Số ƣợng Tỉ lệ (%) Rất thích 368 61,3 Thích 164 27,3 Thích nhƣng không nhiều 54 9,0 Không thích 14 2,3

43

Kết quả điều tra cho thấy, việc học sinh đã có thái độ tham gia hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trƣờng mức độ rất thích là 61,3 và thích 27,3%. Bên cạnh đó còn có một số học sinh nhận thức chƣa thật đúng về mục đích, ý nghĩa của hoạt động giáo dục, phòng, chống tệ nạn xã hội đƣợc thể hiện qua tỉ lệ thích không nhƣng không nhiều 9,0% và không thích chiếm tỷ lệ 2,3%. Qua đó cho thấy rằng trong thời gian tới cần phải tuyên truyền hơn nữa để nâng cao nhận thức của học sinh về hoạt động giáo dục, phòng, chống TNXH thì mới đạt đƣợc kết quả.

* Đối với cha mẹ học, kết quả điều tra nhƣ sau:

Bả 2.5. Đ h của cha mẹ học s h về sự cầ th ết và tầm qua trọ của h ạt độ dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h

Cần thiết Quan trọng Rất cần

thiêt Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 59 73,8 19 23,8 2 2,5 0 0 55 68,8 22 27,5 3 3,8 0 0 Qua Bảng 2.5: Đại đa số phụ huynh đều thấy đƣợc sự cần thiết và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh. Mức độ rất cần thiết (chiếm 73,8%); cần thiết (chiếm 23,8%); ít cần thiết (chiếm 2,5%). Không có phụ huynh nào đánh giá không cần thiết. Mức độ rất quan trọng (chiếm 68,8%); quan trọng (chiếm 27,5%); ít quan trọng (chiếm 3,8%). Không có phụ huynh nào đánh giá không quan trọng. Nhƣ vậy, phụ huynh đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác này. Đây là yếu tố thuận lợi cho trƣờng trong triển khai giáo dục, phòng, chống TNXH cho học sinh của nhà trƣờng.

2.3.2.Thực trạng về các dạng tệ nạn xã hội và nguyên nhân mắc phải của học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã Gia Nghĩa

* Mức độ xuất hiện các dạng tệ nạn xã hội

Trên cơ sở phân tích số liệu điều tra Bảng 2.6 ở trên cho thấy duy nhất Tệ nạn mại dâm mức xuất hiện đƣợc cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá là chƣa có còn lại các dạng TNXH đã xuất hiện vào HS các trƣờng THPT ở những mức độ và tỷ lệ khác nhau. Trong đó mức độ rất phổ biến chủ yếu tập trung ở tệ nạn nhƣ: Uống rƣợu, bia quá mức

44

mức độ xuất hiện rất nhiều 26,3%, mức độ xuất hiện nhiều 26,9%; Gây gổ, đánh nhau, vi phạm pháp luật, trật tự an ninh xã hội mức độ xuất hiện rất nhiều là 20,0% mức độ xuất hiện nhiều 22,5%; Tệ nạn cờ bạc, số đề, trộm cắp mức độ xuất hiện rất nhiều 9,4%, mức độ xuất hiện nhiều 20,0%; Tệ nạn ma túy mức độ xuất hiện rất nhiều là 2,5%, mức độ xuất hiện nhiều 8,1 %. Điều này cho thấy tình trạng HS các trƣờng THPT mắc phải TNXH không phải là ít, mà là vấn đề đáng báo động.

Bả 2.6. Đ h của c bộ quả , v ê về mức độ xuất h ệ c c dạ tệ ạ xã hộ tr học s h ở c c trƣờ tru học phổ thô

TT Dạng tệ nạn

Mức độ xuất hiện (tỷ lệ %)

Rất nhiều Nhiều Ít Chƣa có SL TL SL TL SL TL SL TL 1 Tệ nạn ma túy 4 2,5 13 8,1 41 25,6 102 63,8 2 Tệ nạn mại dâm 0 0 0 0 0 0 160 100,0 3 Tệ nạn cờ bạc, số đề, trộm cắp 15 9,4 32 20,0 38 23,8 75 46,9 4 Gây gổ, đánh nhau, vi phạm

pháp luật, trật tự an ninh xã hội 32 20,0 36 22,5 53 33,1 39 24,4 5 Uống rƣợu, bia quá mức 42 26,3 43 26,9 39 24,4 36 22,5

Tình trạng HS mắc vào các TNXH không chỉ tồn tại trong HS 04 trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, mà là tình trạng khá phổ biến tồn tại trong HS cả tỉnh Đắk Nông. Những tệ nạn này nếu không đƣợc ngăn chặn kịp thời sẽ làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tƣ cách, phẩm chất đạo đức, tinh thần, của cải vật chất và là nguyên nhân làm phát sinh nhiều hiện tƣợng tiêu cực.Vì vậy, nếu HS không đƣợc giáo dục tốt và có ý thức trong việc phòng chống các TNXH các em sẽ dễ xa vào con đƣờng TNXH một cách nhanh chóng.

* Nguyên nhân xuất hiện tệ nạn xã hội

Kết quả trên (Bảng 2.7) chúng tôi nhận thấy: Học sinh của nhà trƣờng thiếu sự quản lý chặt chẽ của gia đình (có 47/160 ý kiến chiếm 29,4%), do tâm lý lứa tuổi (có 36/160 ý kiến chiếm 22,5%), do tò mò, thích cảm giác lạ (có 28/160 ý kiến chiếm 17,5%), do tác động tiêu cực của thị trƣờng và môi trƣờng xã hội (có 16/160 ý kiến chiếm 10,0%), do ý thức rèn luyện kém (có 13/160 ý kiến chiếm 8,1%), do nhận thức pháp luật (có 9/160 ý kiến chiếm 5,6%), do ảnh hƣởng của văn hoá đồi truỵ (có 6/160 ý kiến chiếm 3,8%), do giáo dục nhà trƣờng, cộng đồng (có 5/160 ý kiến chiếm 3,1%)

45

Bả 2.7. Đ h của c bộ quả , v ê về uyê hâ xuất h ệ c c dạ tệ ạ xã hộ tr học s h

Nhƣ vậy, đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên nguyên nhân đƣa học sinh đến TNXH chủ yếu là do thiếu sự quản lý chặt chẽ của gia đình đƣợc xếp thứ nhất trong các nguyên nhân và các nguyên nhận khác mức độ có khác nhau nhƣng đều có ảnh hƣởng lớn. Xác định đƣợc nguyên nhân chủ yếu đẩy học sinh vào các TNXH. Vậy những ngƣời có trách nhiệm cần phải làm gì để loại bỏ đƣợc nó và chính bản thân học sinh cũng phải ý thức đƣợc về vấn đề nguy hại của TNXH. Nếu không quan tâm đầu tƣ vào giáo dục và ngăn chặn kịp thời sẽ ảnh hƣởng lâu dài về hoạt động học tập, tu dƣỡng và rèn luyện của học sinh. Đó là mục tiêu giáo dục và rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách ngƣời học ngày hôm nay.

2.3.3. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã Gia Nghĩa cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã Gia Nghĩa

Bả 2.8. Đ h của c bộ quả , v ê về mức độ thực h ệ mục t êu dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h

STT Nội dung Điểm

TB

Xếp hạng 1 Học sinh hiểu đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục

phòng, chống tệ nạn xã hội 3,2 2 2 Cung cấp cơ sở nhận thức cho học sinh về tác hại của tệ nạn xã

hội 3,5 1

3 Hình thành tình cảm và niềm tin của học sinh đối vơi nhà

trƣờng, gia đình và xã hội 3,0 3 4 Hƣớng học sinh sống có động cơ hợp với chuẩn mực đạo đức,

sống có trách nhiệm với bản thân 2,9 4 Có thể thấy rằng, các trƣờng đã thực hiện việc xác định đúng mục tiêu giáo dục STT Nguyên nhân xuất hiện tệ nạn xã hội SL Tỉ lệ (%)

1 Do tâm lý lứa tuổi 36 22,5

2 Do nhận thức pháp luật 9 5,6 3 Do ý thức rèn luyện kém 13 8,1 4 Ảnh hƣởng của văn hoá đồi truỵ 6 3,8 5 Do giáo dục gia đình 47 29,4 6 Do giáo dục nhà trƣờng, cộng đồng 5 3,1 7 Do tò mò, thích cảm giác lạ 28 17,5 8 Do tác động tiêu cực của thị trƣờng và môi trƣờng xã hội 16 10,0

46

phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh. Trong các nội dung của mục tiêu duy nhất chỉ có nội dung hƣớng học sinh sống có động cơ hợp với chuẩn mực đạo đức, sống có trách nhiệm với bản thân có mức điểm hơi thấp là 2,9, xếp hạng 4, chỉ đạt mức trung bình. Còn lại các nội dung của mục tiêu đƣợc CBQL,GV đánh giá rất cao nội dung mà mục tiêu giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cần hƣớng đến là cung cấp cơ sở nhận thức cho học sinh về tác hại của tệ nạn xã hội có mức điểm trung bình là 3,5 xếp hạng 1, đạt loại tốt, nội dung hƣớng học sinh hiểu đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội có mức điểm trung bình là 3,2 điểm, xếp hạng 2 đạt mức khá, nội dung hƣớng học sinh hình thành tình cảm và niềm tin của học sinh đối với nhà trƣờng, gia đình và xã hội có mức điểm trung bình là 3,0 điểm, xếp hạng 3, cũng đạt đƣợc mức khá.

2.3.4. Thực trạng nội dung giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã Gia Nghĩa các trường trung học phổ thông ở thị xã Gia Nghĩa

Bả 2.9. Đ h của c bộ, v ê về kết quả thực h ệ c c ộ du dục phò , chố tệ ạ xã hộ ch học s h

STT Nội dung Điểm

TB

Xếp hạng 1 Giáo dục về pháp luật, an toàn giao thông, phòng chống ma túy,

bảo vệ môi trƣờng, Luật hôn nhân và gia đình … 3,65 3 2 Tuyên truyền về các tác hại của tệ nạn xã hội 3,76 2 3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác hại, nguy hiểm của tệ

nạn xã hội 3,80 1

4 Tuyên truyền quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà

nƣớc về công tác phòng chống tệ nạn xã hội 2,81 7 5 Tuyên truyền giáo dục phòng chống, ngăn chặn tệ nạn xã hội

xâm nhập vào trƣờng học 3,55 4 6 Tuyên truyền giáo dục bài trừ tệ nạn xã hội ra khỏi đời sống xã

hội 3,41 6

7 Nêu gƣơng điển hình, ngƣời tốt, việc tốt trong công tác phòng

chống tệ nạn xã hội 3,53 5 Qua phân tích Bảng 2.9 cho thấy:

Kết quả thực hiện nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức về tác hại, nguy hiểm của tệ nạn xã hội đƣợc cán bộ, giáo viên đánh giá cao nhât có điểm trung bình là 3,80 điểm xếp hạng 1 tiếp đến là nội dung tuyên truyền về các tác hại của tệ nạn xã hội là 3,76 điểm xếp hạng 2, nội dung Giáo dục về pháp luật, an toàn giao thông, phòng

47

chống ma túy, bảo vệ môi trƣờng, Luật hôn nhân và gia đình là 3,65 điểm xếp hạng 3,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)