Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 106)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.1.Mục đích khảo nghiệm

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1.Mục đích khảo nghiệm

Các biện pháp chúng tôi đƣa ra là cả một quá trình nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm từ thực tiễn ở các nhà trƣờng kết hợp với sự phân tích, khảo sát, trƣng cầu ý kiến đối với lãnh đạo, Đoàn thanh niên , GV các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng. Vì thế cần khảo nghiệm lại trên chính các trƣờng đã nghiên cứu để đánh giá tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp mà chúng tơi đã đề xuất.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

Tác giả đã trƣng cầu ý kiến của 160 ngƣời gồm tất cả CBQL cấp trƣờng và đại diện giáo viên của cả 4 trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp.

3.4.3. Phương pháp và tiêu chí, cách đánh giá khảo nghiệm

Thực nhiện đánh giá tiêu chí theo 4 mức độ đồng thời tiến hành xử lý số liệu trên bảng thống kê.

Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình: ( ) - Rất cần thiết : 4 điểm; - Rất khả thi : 4 điểm; - Cần thiết : 3 điểm; - Khả thi : 3 điểm; - Ít cần thiết : 2 điểm - Ít khả thi : 2 điểm - Không cần thiết : 1 điểm. - Không khả thi : 1 điểm. ∑ : Tổng điểm

: Điểm trung bình Xi : Điểm ở mức độ i

Ki : Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi n : Số ngƣời tham gia đánh giá

Sau khi có kết quả khảo sát nếu các biện pháp có số điểm < 3 điểm thì biện pháp đó đƣợc coi là khơng cấp thiết hoặc khơng khả thi.Các biện pháp có số điểm > 3 điểm trở lên là biện pháp có tính cấp thiết hoặc khả thi cao.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

3.4.4.1.Tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất, sau khi đã tổng hợp, xử lý thể hiện trong Bảng 3.1. k i i i n X K X n   1X 4 X

95

Bả 3.1. Tổ hợp đ h tí h cấp th ết của c c b ệ ph p

(Với ∑ là tổng điểm của 4 mức đánh giá, X : Điểm trung bình, 1≤ ≤ 4)

Tên biện pháp Tổng hợp phiếu đánh giá ∑ X Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết SL SL SL SL 1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản

lý, giáo viên và học sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục PCTNXH trong nhà trƣờng

90 53 15 2 551 3,44 2

2.Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả của hoạt động kế hoạch hóa cơng tác giáo dục PCTNXH cho học sinh

79 49 25 7 520 3,25 5

3.Tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ CB,GV về giáo dục PCTNXH cho học sinh

72 50 29 9 505 3,15 6 4. Đa dạng hóa nội dung, hình thƣc,

phƣơng pháp giáo dục PCTNXH cho học sinh

85 53 18 4 539 3,36 3 5. Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo,

kiểm tra đánh giá giáo dục PCTNXH cho học sinh

80 52 21 7 525 3,28 4

6. Liên kết, phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCTNXH cho học sinh

69 49 32 10 497 3,10 7

7.Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí phục vụ cơng tác PCTNXH cho học sinh

98 48 13 1 563 3,51 1

(Nguồn: phiếu khảo sát)

96

Với kết quả khảo sát ở Bảng 3.1 cho thấy các đối tƣợng tham gia trƣng cầu ý kiến đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng có mức cấp thiết cao. Đặc biệt có 2 biện pháp đƣợc đánh giá tính cấp thiết cao nhất là:

Biện pháp: Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí phục vụ cơng tác PCTNXH cho học sinh có điểm trung bình x = 3,51 xếp hạng 1/7.

Biện pháp: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục PCTNXH trong nhà trƣờng có điểm trung bình x = 3,44 xếp hạng 2/7

Biểu đồ 3.2. Tƣơ qua về tính cấp thiết của từng biện pháp

Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đã đề xuất tƣơng đối đồng đều, bởi vì khoảng cách giữa các điểm giá trị trung bình khơng lớn. Điều đó khẳng định để nâng cao hiệu quả công tác hoạt động giáo dục PCTNXH các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông cần phải phối hợp cả 7 biện pháp trên, mỗi biện pháp có những điểm mạnh riêng và chúng sẽ luôn bổ trợ cho nhau.

3.4.4.2. Tính khả thi

Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đã đƣợc đề xuất đƣợc thể hiện trong Bảng 3.2 2.80 2.90 3.00 3.10 3.20 3.30 3.40 3.50 3.60 Tí h cấp th ết B ệ ph p 1 B ệ ph p 2 B ệ ph p 3 B ệ ph p 4 B ệ ph p 5 B ệ ph p 6 B ệ ph p 7

97

Bả 3.2. Tổ hợp đ h tí h khả th của c c b ệ ph p

(Với ∑ là tổng điểm của 4 mức đánh giá, X : Điểm trung bình, 1≤ ≤ 4)

Tên biện pháp Tổng hợp phiếu đánh giá ∑ X Thứ bậc Rất khả thi khả thi Ít cấp khả thi Không khả thi SL SL SL SL 1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản

lý, giáo viên và học sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục PCTNXH trong nhà trƣờng

87 51 20 2 543 3,39 2

2.Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả của hoạt động kế hoạch hóa cơng tác giáo dục PCTNXH cho học sinh

77 47 25 11 510 3,18 5

3.Tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ CB,GV về giáo dục PCTNXH cho học sinh

68 48 31 13 491 3,06 6 4. Đa dạng hóa nội dung, hình thƣc,

phƣơng pháp giáo dục PCTNXH cho học sinh

76 58 20 6 524 3,27 4 5. Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo,

kiểm tra đánh giá giáo dục PCTNXH cho học sinh

79 56 21 4 530 3,31 3

6. Liên kết, phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCTNXH cho học sinh

65 47 36 12 485 3,03 7

7.Tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, trang thiết bị và kinh phí phục vụ cơng tác PCTNXH cho học sinh

94 43 22 1 550 3,43 1

(Nguồn: phiếu khảo sát)

98

Nhìn vào Bảng 3.2 ta thấy ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng đã đề xuất có tính khả thi tƣơng đối cao, độ phân tán ít 3,03 ˂x ˂ 3,43 tất cả các biện pháp đều có điểm

trung bình x ˃ 3,0. Các biện pháp đƣợc đánh giá có tính khả thi cao, cụ thể là:

Biện pháp: “Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí phục vụ

cơng tác PCTNXH cho học sinh” điểm trung bình X =3,43, xếp bậc 1/7.

Biện pháp: “Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh và cha

mẹ học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục PCTNXH trong nhà trường”có điểm trung bình X = 3,39, xếp bậc 2/7.

Biểu đồ 3.3. Tƣơ quan về tính khả thi của từng biện pháp

3.4.4.3. Đánh giá mức độ tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi

Để tìm hiểu tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, tác giả sử dụng cơng thức Spearman để tính hệ số tƣơng quan thứ bậc:

( )( ) 2.80 2.90 3.00 3.10 3.20 3.30 3.40 3.50 Tí h khả th B ệ ph p 1 B ệ ph p 2 B ệ ph p 3 B ệ ph p 4 B ệ ph p 5 B ệ ph p 6 B ệ ph p 7

99

Bả 3.3. Tổ hợp sự tƣơ qua ữa tí h cấp th ết và khả th của c c b ệ ph p

Trong công thức trên n là số biện pháp đề xuất; D là hệ số chênh lệch giữa thứ STT Tên biện pháp

Cầp thiết Khả thi Hiệu số hứ bậc Điểm TB ̅ Thứ bậc Xi Điểm TB ̅ Thứ bậc Yi Di = Xi - Yi D2 1

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục PCTNXH trong nhà trƣờng

3.44 2 3,39 2 0 0

2

Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả của hoạt động kế hoạch hóa cơng tác giáo dục PCTNXH cho học sinh

3.25 5 3,18 5 0 0

3

Tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ CB,GV về giáo dục PCTNXH cho học sinh

3.15 6 3,06 6 0 0

4

Đa dạng hóa nội dung, hình thƣc, phƣơng pháp giáo dục PCTNXH cho học sinh

3.36 3 3,27 4 -1 1

5

Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, kiểm tra đánh giá giáo dục PCTNXH cho học sinh

3.28 4 3,31 3 1 1

6

Liên kết, phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCTNXH cho học sinh

3.10 7 3,03 7 0 0

7

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí phục vụ cơng tác PCTNXH cho học sinh

100

bậc của tính cần thiết và tính khả thi; R là hệ số tƣơng quan. Thay số vào cơng thức trên ta có:

Với hệ số tƣơng quan R = 0,96 cho thấy giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp có mối tƣơng quan thuận và chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp vừa cáp thiết lại vừa khả thi.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã đƣợc nghiên cứu ở chƣơng 1 và chƣơng 2, trong chƣơng 3 này, chúng tôi đề xuất 07 nhóm biện pháp QL của hiệu trƣởng về hoạt động giáo dục PCTNXH các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đã đƣợc khảo nghiệm trong thực tế và cho rằng các biện pháp này cấp thiết và có tính khả thi cao. Đây là cơ sở khoa học để vận dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông trong thời gian tới, sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công hoạt động giáo dục PCTNXH của các trƣờng. Tuy nhiên, khi triển khai cần kết hợp đồng bộ và linh hoạt các biện pháp, có những điều chỉnh phù hợp. Các biện pháp này tuy chƣa phải là một hệ thống biện pháp phù hợp hoàn toàn tuyệt đối, nhƣng là những biện pháp chủ yếu có tính cấp thiết và tính khả thi cao, trong q trình tổ chức thực hiện căn cứ vào điều kiện thực tế ở các trƣờng cần tiếp tục bổ sung để ngày càng hoàn thiện hơn.

101

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài, chúng tôi rút ra những kết luận nhƣ sau:

Quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng trong quá trình quản lý giáo dục ở nhà trƣờng. Quản lý hoạt động giáo dục PCTNXH cho HS là một q trình khó khăn phức tạp, lâu dài địi hỏi phải có sự quan tâm từ các cấp Ủy Đảng, Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể và CB, GV của nhà trƣờng.

Mọi cán bộ QL,GV, HS và toàn xã hội đều lên án các TNXH và cho rằng TNXH đã gây ra những hậu quả nặng nề về nhiều mặt. Tuy nhiên vẫn có một số cán QL,GV, HS có thái độ chƣa đúng mực, thờ ơ trƣớc các hoạt động phòng, chống các TNXH.

Hoạt động giáo dục PCTNXH các trƣờng THPT là hoạt động tác động qua lại giữa GV và HS nhằm ngăn chặn xóa bỏ các TNXH trong trƣờng học, hình thành tình cảm và niềm tin của học sinh đối với nhà trƣờng, gia đình và xã hội đồng thời, hƣớng học sinh sống có động cơ hợp với chuẩn mực đạo đức, sống có trách nhiệm với bản thân. Trong hoạt động giáo dục PCTNXH cho học sinh THPT, ngƣời hiệu trƣởng cần thể hiện rõ vai trị quản lý mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, các điều kiện hỗ trợ và kiểm tra đánh giá … một cách đồng bộ và tồn diện. Theo đó trọng tâm hàng đầu của việc hoạt động giáo dục PCTNXH là xác định đúng định hƣớng, nội dung, phƣơng pháp, hình thức để có thể truyền tải một cách đầy đủ nhất nội dung hoạt động giáo dục PCTNXH đến học sinh.

Công tác hoạt động giáo dục PCTNXH cho học sinh của hiệu trƣởng các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng trong thời gian vừa qua có những mặt mạnh là CBQL đều đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng, chủ động xây dựng kế hoạch, đi đầu trong việc vận động các lực lƣợng cùng tham gia hoạt động giáo dục PCTNXH cho học sinh. Tuy vậy, vẫn còn những mặt cịn hạn chế nhƣ nội dung chƣơng trình hoạt động giáo dục PCTNXH chƣa thật hợp lý và thiếu cập nhật, hình thức giáo dục cịn nghèo nàn, cơng tác kiểm tra, đánh giá thiếu thƣờng xuyên, thiếu chính sách chế độ và nghèo nàn về cơ sở vật chất, tài chính. Thực trạng đó đặt ra u cầu phải đổi mới biện pháp hoạt động giáo dục

102

PCTNXH cho học sinh, đó cũng là yêu cầu cấp thiết trong hoạt động giáo dục ở các trƣờng THPT ở Thị xã Gia Nghĩa nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Để tăng cƣờng hơn nữa hoạt động giáo dục PCTNXH của hiệu trƣởng các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông chúng tôi đã đề xuất 7 biện pháp hoạt động giáo dục PCTNXH sau:

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh và cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục PCTNXH trong nhà trƣờng

Tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả của hoạt động kế hoạch hóa cơng tác giáo dục PCTNXH cho học sinh

Tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của đội ngũ CB,GV về giáo dục PCTNXH cho học sinh

Đa dạng hóa nội dung, hình thƣc, phƣơng pháp giáo dục PCTNXH cho học sinh Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo, kiểm tra đánh giá giáo dục PCTNXH cho học sinh

Liên kết, phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động PCTNXH cho học sinh

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí phục vụ cơng tác PCTNXH cho học sinh.

Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết quả khảo sát ý kiến cho thấy: Các biện pháp hoạt động giáo dục PCTNXH của hiệu trƣởng các trƣờng THPT ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông nhằm đáp ứng yêu cầu của hoạt động giáo dục PCTNXH đƣợc đề xuất đều cấp thiết và có tính khả thi cao.

Thơng qua kết quả nghiên cứu, luận văn đã thực hiện đƣợc mục đích, nhiệm vụ đặt ra và khẳng định đƣợc giả thuyết khoa học của đề tài.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với hiệu trƣở c c trƣờng trung học phổ thông

- Cần nắm vững đƣờng lối, chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, cũng nhƣ các văn bản về hoạt động giáo dục PCTNXH. Biết vận dụng một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trƣờng để hoạt động giáo dục PCTNXH một cách toàn diện, đặc biệt cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các biện pháp hoạt động, chỉ đạo hoạt động giáo dục PCTNXH nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu

103

quả hoạt động giáo dục PCTNXH ở nhà trƣờng, đặc biệt cần quan tâm chỉ đạo một cách tích cực việc đa dạng hóa hình thức và phƣơng pháp hoạt động giáo dục PCTNXH.

- Hiệu trƣởng cần huy động tối đa các nguồn lực hiện có, tạo động lực thúc đẩy ngƣời dạy và ngƣời học. Đảm bảo đầy đủ CSVC cũng nhƣ các phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động giáo dục PCTNXH.

- Hiệu trƣởng cần có sự kiểm tra, theo dõi, đánh giá hoạt động giáo dục PCTNXH và tăng cƣờng quản lý việc bồi dƣỡng của GV về hoạt động giáo dục PCTNXH đƣa vào làm tiêu chí thi đua để đánh giá chất lƣợng của GV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 106)